Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
FeO: Hóa trị 2
Fe2(SO4)2: hóa trị 3
FeCl2: Fe hóa trị 3
Fe(OH)2: Fe hóa trị 2
Fe(NO3)2: mk có đi tìm hiểu thì ngta ns (NO3)2 là sai ct
Chúc bạn hc tốt!
* Ta có: \(\overset{a-II}{FeO}\)
\(\Rightarrow1.a=1.II\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1.II}{1}=II\)
Vậy trong hợp chất này Fe có hóa trị II.
* Ta có: \(\overset{a--II}{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)
\(\Rightarrow2.a=3.II\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{3.II}{2}=III\)
Vậy trong hợp chất này Fe có hóa trị III.
* Ta có: \(\overset{a-I}{FeCl_3}\)
\(\Rightarrow1.a=3.I\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{3.I}{1}=III\)
Vậy trong hợp chất này Fe có hóa trị III.
* Ta có: \(\overset{a--I}{Fe\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow1.a=2.I\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\)
Vậy trong hợp chất này Fe có hóa trị II.
* Ta có: \(\overset{a---I}{Fe\left(NO_3\right)_2}\)
\(\Rightarrow1.a=2.I\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\)
Vậy trong hợp chất này Fe có hóa trị II.
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
P(III) và O: => P2O3
N (III) và H: => NH3
Fe(II) và O: => FeO
Cu(II) và O: => CuO
Ca và NO3:=> Ca(NO3)2
Ag và SO4:=> Ag2SO4
Ba và PO4: => Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: => NH4NO3
P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)
N (III) và H: NH3
Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)
Cu(II) và OH: Cu(OH)2
Ca và NO3: Ca(NO3)2
Ag và SO4: Ag2SO4
Ba và PO4: Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: NH4NO3
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1/ 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
2/ 2FeCl3 + 2KI --> 2FeCl2 + 2KCl + I2
3/ Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
4/ 4Cr + 3O2 --> 2Cr2O3
5/ 2H2S + SO2 --> 3S + 2H2O
6/ 6CO2 + 6H2O --> C6H12O6 + 6O2
7/ C4H10 + 132132O2 --> 4CO2 + 5H2O
8/ 2xR + yO2 --> 2RxOy
9/ 2Fe + nCl2 --> 2FeCln
Lập PTHH của các phản ứng sau:
1/ 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2Fe(OH)3
2/ 2FeCl3 + 2KI --> 2FeCl2 + 2KCl + I2
3/ Fe + 4HNO3 --> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO
4/ 4Cr + 3O2 --> 2Cr2O3
5/ 2H2S + SO2 --> 3S + 2H2O
6/ 6CO2 + 6H2O --> C6H12O6 + 6O2
7/ C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 --> 4CO2 + 5H2O
8/ 2xR + yO2 --> 2RxOy
9/ 2Fe + nCl2 --> 2FeCln
a)Fe2O3 → Fe →FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2→ FeSO4 →Fe(NO3)2
b)Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + NaCl2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2H2O
FeSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)2
Cân bằng các PTHH sau :
a) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
c) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
a) 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
c) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 +6H2O
ta có : PTK Fe2(SO4)x=400
<=> 56.2+96x=400
=> 96x=400-56.2=288
=> x=288:96=3
vậy hóa trị của Fe là III
Mình giải mẫu 1 bài còn lại bạn tự giải nhé.
Gọi hóa trị của Fe trong FeCl2 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.2
=>a=2
Vậy Fe có hóa trị 2 trong HC FeCl2
gọi hóa trị của Fe trong các hợp chất trên là a.
HC1 FeCl2
theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = I.2
=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)
=> Fe hóa trị II
HC2 Fe(OH)2
theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = I.2
=> a = \(\dfrac{I.2}{1}=II\)
=> Fe hóa trị II
HC3 Fe(NO3)3
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = I.3
=> a = \(\dfrac{I.3}{1}=III\)
=> Fe hóa trị III
HC4 FeS
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1 = II.1
=> a = \(\dfrac{II.1}{1}=II\)
=> Fe hóa trị II
HC5 Fe2(SO4)3
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2 = II.3
=> a = \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
=> Fe hóa trị III