Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Na hoa tri 1
O hoa tri 2
g/P hoa tri 5
O hoa tri 2
b/S hoa tri 4
O hoa tri 2
c S hoa tri 6
o hoa tri 2
d/
coogn thức đúng :AL2O3, FESO4, CaO
công thức sai ALS,MgCl.CO3,HCl2,FE(SO4
)3,S2O3,SO2
Câu 10:
a) Fe2O3:
\(\%m_{Fe}=\dfrac{2.56}{2.56+3.16}.100=70\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
b) CaCO3:
\(\%m_{Ca}=\dfrac{40}{40+12+3.16}.100=\dfrac{40}{100}.100=40\%\)
\(\%m_C=\dfrac{12}{40+12+3.16}.100=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \Rightarrow\%m_O=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)
c) HCl:
\(\%m_H=\dfrac{1}{1+35,5}.100=\dfrac{1}{36,5}.100\approx2,74\%\\ \Rightarrow\%m_{Cl}\approx100\%-2,74\%\approx97,26\%\)
2)Theo đề bài ta có: p+n+e=40=>2p+n=40(1)
n=p+12=>2p-n=12(2)
Từ (1) (2) ta có hệ
2p+n=40=>p=13
2p-n=12=>n=14
Vậy X là nitơ
Câu 4 :
a) PTHH : \(Fe+2O_2\underrightarrow{_{t^o}}Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Bài ra : 1mol-------2mol
Suy ra : 0,25mol-------xmol
Ta có : \(n_{O_2}=x=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) Ta có : 1mol------ 1mol
Suy ra : 0,25mol ----- 0,25mol
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_2}=n.M=40\left(g\right)\)
Câu 1: Lập PTHH cho các sơ đồ sau:
a. \(4Na+O_2\underrightarrow{t^0}2Na_2O\)
b. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c. \(3NaOH+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Al\left(OH\right)_3\)
d. \(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Câu 2 : Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố có trong phân tử CO2?
\(M_{CO_2}=12+2.16=44\left(g/mol\right)\)
\(\%m_C=\dfrac{12}{44}.100\%=27,3\%\)
\(\%m_O=100\%-27,3\%=72,7\%\)
Câu 3: Công thức hóa học của canxi cacbonat có dạng là: Cax Cy Oz .Thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong canxi cacbonat là: 40% Ca; 12% C và 48 % O. Xác định công thức hóa học của canxi cacbonat, biết khối lượng mol của hợp chất là 100 g/mol?
\(m_{Ca}=\dfrac{40\%.100}{100}=40\left(g\right)\Rightarrow n_{Ca}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
\(m_C=\dfrac{12\%.100}{100}=12\left(g\right)\Rightarrow n_C=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=100-12-40=48\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:CaCO_3\)
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
a) H2S => S có hóa trị II
SO2 => S có hóa trị IV
SO3 => S có hóa trị VI
Bài 2 :
a) Hai nguyên tử oxi : 2O
b) Ba phân tử canxi hidroxit : 2CaOH
c) Bảy phân tử amoniac : 7NH3
Bài 3 :
a) HBr : H hóa trị I ; Br hóa trị I
H2S : H hóa trị I ; S hóa trị II
CH4 : C hóa trị IV ; H hóa trị I
b) Fe2O3 : Fe hóa trị III ; O hóa trị II
CuO : Cu hóa trị II ; O hóa trị II
Ag2O : Ag hóa trị I ; O hóa trị II
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x
Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2
CT hợp chất của A với H là AH8-n/2
ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y
Gọi hóa trị của Al trong A l C l 3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong C u S O 4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N 2 O 5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong N O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( O H ) 3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong S O 2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong F e ( N O 3 ) 2 . là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.