Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Đơn chất: khí hidro, dây đồng, bột lưu huỳnh, khí clo
- Hợp chất: đường saccarozo, nhôm oxit, đá vôi, khí cacbonic, muối ăn
Câu 2:
Câu 2:
- NO...................N: hóa trị 2; O : hóa trị 2
- NO2.................N: hóa trị 4; O: hóa trị 2
- N2O3............... N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- N2O5...............N: hóa trị 5; O hóa trị 2
- NH3...................N: hóa trị 3; O: hóa trị 2
- HCl ................ Cl hóa trị 1; H: hóa trị 1
- H2SO4...........nhóm SO4: hóa trị 2; H hóa trị 1
- H3PO4............nhóm PO4: hóa trị 3; H hóa trị 1
Ba(OH)2........... Ba hóa trị 2; nhóm OH: hóa trị 1
Na2SO4............. Na hóa trị 1 ; nhóm SO4 hóa trị 2
NaNO3.............Na hóa trị 1; nhóm NO3 hóa trị 1
K2CO3............K hóa trị 1; nhóm CO3 hóa trị 2 ( bạn viết sai nhé!)
K3PO4 .............K hóa trị 1; nhóm PO4 hóa trị 3
Ca(HCO3)2:.............. Ca hóa trị 2; nhóm HCO3 hóa trị 1
Na2HPO4;
Al(HSO4)3;
Mg(H2PO4)2
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
Câu 13.
M3(PO4)2 = 267
ó3 M + 2 (31 + 4. 16) = 267
=>M = (267 -190): 3 = 24
+ Tra bảng 1 SGK/ 42 g M là nguyên tố Magie (Mg).
a) \(Na_2SO_4\)
Gọi b là hóa trị của nhóm \(\left(SO_4\right)\)
Áp dụng QTHT ta có:
\(I\times2=b\times1=>b=\dfrac{I\times2}{1}=II\)
Vậy nhóm \(\left(SO_4\right)\) có hóa trị II
b) \(Na\left(NO_3\right)\)
Tương tự ta có:
Nhóm \(\left(NO_3\right)\) có hóa trị I
c) \(K_3PO_4\)
Nhóm \(\left(PO_4\right)\) có hóa trị III
d) \(K_2CO_3\)
Nhóm \(\left(CO_3\right)\) có hóa trị II
Na2SO4
Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 4 . b
=> b = II
Vậy SO4 có hóa trị II trong Na2SO4
NaNO3
Theo quy tắc hóa trị: 1 . I = 3 . b
=> b = III
Vậy NO3 có hóa trị II trong NaNO3
K3PO4
Theo quy tắc hóa trị: 3 . I = 1 . b
=> b = III
Vậy PO4 có hóa trị III trong K3PO4
K2CO3
Theo quy tắc hóa trị: 2 . I = 1 . b
=> b = II
Vậy CO3 có hóa trị II trong K2CO3
học tốt~~
1. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
-Oxit bazo:
+Al2O3:nhôm oxit
+CuO: đồng(II) oxit
-Oxit axit:
+SO3:lưu huỳnh trioxit
+CO2:cacbon dioxit
-axit:
+H2SO4:axit sunfuaric
+H3PO4:axit photphoric
-bazo:
+KOH:Kali hidroxit
+Ba(OH)2:Bari hidroxit
-Muối trung hòa:
+ZnSO4:kẽm sunfat
+Na2SO4:natri sunfat
+CaCl2:canxi clorua
-Muối axit:
+NaHSO4:natri hidrosunfat
+NaHCO3:Natri hidrocacbonnat
+K2HPO4:Kali hidrophotphat
+Ca(HSO4)2:Canxi hidrosunfat
Phân tử khối
Al2O3= 27.2 + 16.3 = 102 (đvC)
Al2(SO4)3 = 27.2 +(32.3 + 16.4.3) =54.(96+192)= 54+288= 342 (đvC)
Fe(NO3)3= 56 +(14.3+16.3.3)= 56+ 42+144=242 (đvC)
Na3PO4= 23.3+31+16.4= 164 ( đvC)
Ca(H2PO4)2= 40+ (1.2.2+31.2+16.4.2)=234 ( đvC)
Ba3(PO4)= 137 . 3 + 31+16.4= 601 ( đvC)
ZnSO4= 65+32+16.4= 161 ( đvC)
AgCl = 108+35,5= 143,5( đvC)
NaBr= 23 + 80 = 103 ( đvC)
PTK (Al2O3) = 27.2 + 16.3 = 102 đvC
PTK (Al2(SO4)3) = 27.2 + 32.3 + 16.4.3 = 342 đvC
PTK (Na3PO4) = 23.3 + 31 + 16.4 = 164 đvC
PTK (Ca(H2PO4)2) = 40 + 2.2 + 31.2 + 16.4.2 = 234 đvC
PTK (Ba3(PO4)2) = 137.3 + 31.2 + 16.4.2 = 601 đvC
PTK (ZnSO4) = 65 + 32 + 16.4 = 161 đvC
PTK (AgCl) = 108 + 35,5 = 143,5 đvC
PTK (NaBr) = 23 + 80 = 103 đvC
a) \(PTK_A=\dfrac{5,14755\times10^{-22}}{0,16605\times10^{-23}}=310\left(đvC\right)\)
Ta có: \(xCa+2\times\left(31+16\times4\right)=310\)
\(\Leftrightarrow40x+190=310\)
\(\Leftrightarrow40x=120\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy giá trị của x=3
Vậy CTHH là Ca3(PO4)2
b) Gọi hóa trị của nhóm PO4 là a
Thep quy tắc hóa trị
Ta có: \(3\times II=2\times a\)
\(\Leftrightarrow6=2a\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy hóa trị của nhóm PO4 là III
Mk làm 1 cái bn tự làm mấy cái sau nha
\(Na_2O\)
Gọi a là hóa trị của Na
Theo QTHT, ta có:
\(2.a=1.II\Leftrightarrow a=\frac{1.II}{2}=1\)
\(\)Vậy \(Na\left(I\right)\)
buithianhtho chj làm chung quá sao bn ấy hiểu
Na2O: Na hóa trị I
P2O5: P hóa trị II
NH3: N hóa trị III
H2S: S hóa trị II
HNO3: nhóm NO3 hóa trị I
H3PO4 nhóm PO4 hóa trị III
Cu hóa trị II
Ca hóa trị II