K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 0, x ≠ 2

Ta có Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8

Với x = -Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8 thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức ⇒ B = Tính giá trị của phân thức tại một giá trị của biến cực hay | Toán lớp 8

25 tháng 10 2023

a: Khi x=2 và y=-3 thì \(x^2+2y=2^2+2\cdot\left(-3\right)=4-6=-2\)

b: \(A=x^2+2xy+y^2=\left(x+y\right)^2\)

Khi x=4 và y=6 thì \(A=\left(4+6\right)^2=10^2=100\)

c: \(P=x^2-4xy+4y^2=\left(x-2y\right)^2\)

Khi x=1 và y=1/2 thì \(P=\left(1-2\cdot\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(1-1\right)^2=0\)

21 tháng 12 2018

1.a)\(\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

Để biểu thức được xác định thì:\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\ne0\)\(\Rightarrow x\ne\pm2\)

                                                      \(\left(x+2\right)\ne0\Rightarrow x\ne-2\)

                                                      \(\left(x-2\right)\ne0\Rightarrow x\ne2\)

                         Vậy để biểu thức xác định thì : \(x\ne\pm2\)

b) để C=0 thì ....

21 tháng 12 2018

1, c , bn Nguyễn Hữu Triết chưa lm xong 

ta có : \(/x-5/=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)

thay x = 7  vào biểu thứcC

\(\Rightarrow C=\frac{4.7^2\left(2-7\right)}{\left(7-3\right)\left(2+7\right)}=\frac{-988}{36}=\frac{-247}{9}\)KL :>...

thay x = 3 vào C 

\(\Rightarrow C=\frac{4.3^2\left(2-3\right)}{\left(3-3\right)\left(3+7\right)}\)

=> ko tìm đc giá trị C tại x = 3

9 tháng 6 2016

P=x2+6x+9+x2-6x+9-2x2+4x+16=4x+34

Thay x=-1/2 vào P ta có: P=4.(-1/2)+34=-2+34=32.kl.

a: Ta có: |x+4|=1

=>x+4=1 hoặc x+4=-1

=>x=-3(loại) hoặc x=-5

Khi x=-5 thì \(A=\dfrac{\left(-5\right)^2-5}{3\left(-5+3\right)}=\dfrac{20}{3\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{-10}{3}\)

b: \(B=\dfrac{x-1+x+1-3+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x+1}\)

a: \(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{3x+3}{x^2+2x}\)

\(=\dfrac{x+4x+8+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+1\right)\cdot x\left(x+2\right)}{3\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x}{x-2}\)

30 tháng 12 2020

 bbgfhfygfdsdty64562gdfhgvfhgfhhhhh

\hvhhhggybhbghhguyg

19 tháng 7 2021

Trả lời:

Bài 4:

b, B =  ( x + 1 ) ( x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x - 1 ) 

= x8 - x7 + x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x - 1 

= x8 - 1

Thay x = 2 vào biểu thức B, ta có:

28 - 1 = 255

c, C = ( x + 1 ) ( x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + 1 ) 

= x7 - x6 + x5 - x4 + x3 - x2 + x + x6 - x5 + x4 - x3 + x2 - x + 1

= x7 + 1

Thay x = 2 vào biểu thức C, ta có:

27 + 1 = 129

d, D = 2x ( 10x2 - 5x - 2 ) - 5x ( 4x2 - 2x - 1 ) 

= 20x3 - 10x2 - 4x - 20x3 + 10x2 + 5x

= x

Thay x = - 5 vào biểu thức D, ta có:

D = - 5

Bài 5: 

a, A = ( x3 - x2y + xy2 - y3 ) ( x + y )

= x4 + x3y - x3y - x2y2 + x2y2 + xy3 - xy3 - y4

= x4 - y4

Thay x = 2; y = - 1/2 vào biểu thức A, ta có:

A = 24 - ( - 1/2 )4 = 16 - 1/16 = 255/16

b, B = ( a - b ) ( a4 + a3b + a2b2 + ab3 + b4 ) 

= a5 + a4b + a3b2 + a2b3 + ab4 - ab4 - a3b2 - a2b3 - ab4 - b5 

= a5 + a4b - ab4 - b5

Thay a = 3; b = - 2 vào biểu thức B, ta có:

B = 35 + 34.( - 2 ) - 3.( - 2 )4 - ( - 2 )5 = 243 - 162 - 48 + 32 = 65

c, ( x2 - 2xy + 2y2 ) ( x+ y) + 2x3y - 3x2y+ 2xy3 

= x4 + x2y2 - 2x3y - 2xy3 + 2x2y2 + 2y4 + 2x3y - 3x2y+ 2xy3

= x4 + 2y4

Thay x = - 1/2; y = - 1/2 vào biểu thức trên, ta có:

( - 1/2 )4 + 2.( - 1/2 )4 = 1/16 + 2. 1/16 = 1/16 + 1/8 = 3/16