K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

\(M=\frac{3.20182018.20182020-5.20182017-2.20182018^2-5}{20182018}\)

Đặt a = 20182018

=> \(M=\frac{3.a.\left(a+2\right)-5\left(a-1\right)-2.a^2}{a}\)

          \(=\frac{3a^2+6a-5a+5-2a^2-5}{a}\)

          \(=\frac{a^2+a}{a}\)

          \(=\frac{a\left(a+1\right)}{a}\)

          \(=a+1=20182018+1=20182019\)

Tham khảo :

Câu hỏi của ๖ۣۜ๖ۣۜHσàηɠ ๖ۣۜTử ๖ۣۜGĭóッ - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLM

10 tháng 8 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(\left(-\frac{3}{8}x^2z\right).\left(\frac{2}{3}xy^2z^2\right).\left(\frac{4}{5}x^3y\right)\)

\(=-\frac{1}{5}x^6y^3z^3\)

b) Tại x=-1 ; y=-2 ; z=3 thì giá trị đơn thức là:

\(-\frac{1}{5}.\left(-1\right)^6.\left(-2\right)^3.3^3=\frac{216}{5}\)

10 tháng 8 2020

a) Ta có : \(\left(\frac{-3}{8}x^2z\right)\cdot\frac{2}{3}xy^2z^2\cdot\frac{4}{5}x^3y=\left(-\frac{3}{8}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\right)\cdot x^2xx^3\cdot y^2y\cdot zz^2=-\frac{1}{5}x^6y^3z^3\)

b) Với x = -1 ; y = -2 , z = 3

Thế vào ba đơn thức trên và đơn thức tích ta được :

\(\frac{-3}{8}x^2z=\frac{-3}{8}\left(-1\right)^2\cdot3=\frac{-3}{8}\cdot1\cdot3=\frac{-9}{8}\)

\(\frac{2}{3}xy^2z^2=\frac{2}{3}\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)^2\cdot3^2=\frac{2}{3}\left(-1\right)\cdot4\cdot9=-24\)

\(\frac{4}{5}x^3y=\frac{4}{5}\left(-1\right)^3\cdot\left(-2\right)=\frac{4}{5}\left(-1\right)\left(-2\right)=\frac{8}{5}\)

\(-\frac{1}{5}x^6y^3z^3=-\frac{1}{5}\left(-1\right)^6\left(-2\right)^3\cdot3^3=-\frac{1}{5}\cdot1\cdot\left(-8\right)\cdot27=\frac{216}{5}\)

19 tháng 7 2018

Vì \(\left|2x+1\right|\ge0;\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\ge0\)

Mà \(\left|2x+1\right|+\left|x+y-\frac{1}{2}\right|\le0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{4}\end{cases}}\)(1)

Thế (1) vào A

\(\Rightarrow A=4.\left(-\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{1}{4}\right)^2-\frac{1}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)+2.\frac{1}{4}-5\)

\(\Rightarrow A=-\frac{1}{2}+\frac{1}{8}+\frac{1}{2}-5\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{8}-5=\frac{1}{8}-\frac{40}{8}=-\frac{39}{8}\)

20 tháng 8 2018

\(A=\frac{1}{2\cdot5}+\frac{1}{5\cdot8}+...+\frac{1}{32\cdot35}\)

\(3A=\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{5\cdot8}+...+\frac{3}{32\cdot35}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{32}-\frac{1}{35}\)

\(3A=\frac{1}{2}-\frac{1}{35}\)

\(3A=\frac{33}{70}\)

\(A=\frac{11}{70}\)

Hok tốt !

20 tháng 8 2018

Ta có : 

3A = \(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+....+\frac{3}{32.35}\)

=> 3A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\)\(+\frac{1}{8}-....-\frac{1}{32}+\frac{1}{32}-\frac{1}{35}\)

=> 3A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{35}=\frac{33}{70}\)

=> A = \(\frac{11}{70}\)

13 tháng 9 2017

a,32

b,\(-\frac{1}{10}\)

c,-1000000

d,\(\frac{9}{16}\)

27 tháng 9 2020

a) Vì \(A=2-\left|x+\frac{5}{6}\right|\le2-0=2\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|=0\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)

Vậy Max(A) = 2 khi \(x=-\frac{5}{6}\)

b) Vì \(B=5-\left|\frac{2}{3}-x\right|\le5-0=5\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|\frac{2}{3}-x\right|=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

Vậy Max(B) = 5 khi \(x=\frac{2}{3}\)

8 tháng 7 2018

\(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{2,75-2,2+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}+\frac{11}{13}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}{11\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{3}{11}\)

Vậy \(P=\frac{3}{11}\)

8 tháng 7 2018

Bài 1:

\(P=\frac{0,75-0,6+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{2,75-2,2+\frac{1}{7}+\frac{11}{13}}\)

\(=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{7}+\frac{3}{13}}{\frac{11}{4}-\frac{11}{5}+\frac{11}{7}-\frac{11}{3}}\)

\(=\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}{11.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{11}\)

Bài 2:

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)=0\left(\text{loại}\right)\\\left(x-2\right)=0\end{cases}}\Rightarrow x=2\)