K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

S = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 + 3.4.5.6 + ... + 97.98.99.100

5S = (1.2.3.4 + 2.3.4.5 + 3.4.5.6 + ... + 97.98.99.100). 5

5S = 1.2.3.4(5 - 0) + 2.3.4.5(6 - 1) + 3.4.5.6(7 - 2) + 4.5.6.7(8 - 3) + ... + 98.99.100.101(102 - 97)

5S = 1.2.3.4.5 + 2.3.4.5.6 - 1.2.3.4.6 + 3.4.5.6.7 - 2.3.4.5.6 + 4.5.6.7.8 - 3.4.5.6.7 + ... + 98.99.100.101.102 - 97.98.99.100.101

5S = 1.2.3.4.5 - 1.2.3.4.5 + 2.3.4.5.6 - 2.3.4.5.6 + 3.4.5.6.7 - 3.4.5.6.7 + ... + 97.98.99.100.101 - 97.98.99.100.101 + 98.99.100.101.102

5S = 98.99.100.101.102

\(\Rightarrow S=\frac{98.99.100.101.102}{5}\)

9 tháng 6 2016

Sử dụng máy tính: CT:

(97.98.99.100.101) : 5 =...

13 tháng 4 2016

Ta có   sin2x  + cos2x  = 1  =>  sin2x = 1 – cos2x

Do đó P = 3sin2x  + cos2x = 3(1 – cos2x) +  cos2x

=> P = 3 – 2cos2x

Với cosx =   => cos2x  =   => P= 3 –  = 

13 tháng 4 2016

Ta có  +  = 

 =  = a

Ta có:  –  =  +.

Trên tia CB, ta dựng  = 

=>  –  =  + = 

Tam giác EAC vuông tại A và có : AC = a, CE = 2a , suy ra AE = a√3

Vậy  =  = a√3

13 tháng 4 2016

Gọi G là giao điểm của AK, BM thì G là trọng tâm của tam giác.

Ta có    =     =>  = 

             = – = –  = –

Theo quy tắc 3 điểm đối với tổng vec tơ:

+  =>  = –  = (– ).

AK là trung tuyến thuộc cạnh BC nên

 = 2    =>  – += 2

Từ đây ta có  = +  =>  = – – .

BM là trung tuyến thuộc đỉnh B nên

 = 2         => –  + = 2

                                            =>  =  + .

13 tháng 4 2016

Từ định lí cosin a2 = b2 + c– 2bc. cosA

ta suy ra    cos A =  = 

=> cosA  ≈ 0,8089  => = 36

Tương tự, ta tính được     ≈  10628’ ;            ≈  3732’.

13 tháng 4 2016

a)  cos(;  ) =  = 0

=> (;  ) = 90

b)  cos(;  )  =  = 

=> (;  ) = 450

c)  cos(;  ) =   = 

=> (;  ) = 1500

13 tháng 4 2016

Áp dụng quy tắc 3 điểm đối với phép cộng vectơ:

 =  + 

 =  + 

=>  +  =  ++ ( +)

ABCD là hình bình hành, hi vec tơ  và  là hai vec tơ đối nhau nên:

 + = 

Suy ra   +  =  + .

13 tháng 4 2016

Mình có cách khác :

Áp dụng quy tắc 3 điểm đối với phép trừ vec tơ

 – 

 =  – 

=>  + =  ( +) – ( +).

ABCD là hình bình hành nên  và  là hai vec tơ đối nhau, cho ta:

 + = 

Suy ra:   +  =  + .

13 tháng 4 2016

Trước hết ta có 

 = 3    =>  = 3 ( +)

                             =>  = 3 + 3

                             => –  = 3 

                             =>    = 

mà  –  nên  =  (– )

Theo quy tắc 3 điểm, ta có

 =  +    =>  =  + – 

=>  = –   +  hay  = –  + 

13 tháng 4 2016

Gọi D là trung điểm của cạnh AB, ta có:

+ = 2

Đẳng thức đã cho trở thành:

2+ 2 = 

=> + = 

Đẳng thức này chứng tỏ M là trung điểm của CD