K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

*A=x3+3.x2.1+3.x.12+13+5=(x+1)3+5 (hằng đẳng thức số 4)

 Tại x=19 giá trị của biểu thức A là

    A=(19+1)3+5=203+5=8000+5=8005

*B=x3-3.x2.1+3.x.1-13+1=(x-1)3+1 (hằng đẳng thức số 5)

 Tại x=11 giá trị của biểu thức B là 

   B=(11-1)3+1=103+1=1000+1=1001

21 tháng 6 2016

A=\(\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+5=\left(x+1\right)^3+5\)

với x=19 thì A=\(\left(1+19\right)^3+5=8005\)

B= \(\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+1=\left(x-1\right)^3-1\)

với x=11 thì B=\(\left(11-1\right)^3-1\)=999

28 tháng 12 2016

\(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^8+1\right)-2^{16}=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^8+1\right)-2^{16}\)\(2^{16}\)

\(=-1\)

28 tháng 12 2016

Mai mình thi rồi giúp mình nhé

♥♥

24 tháng 6 2016

\(A=x-x^2=-x^2+x=-\left(x^2-x\right)=-\left(x^2-x+1-1\right)\)

\(=-\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}-1\right)=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}-1\right]=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)

\(=\frac{1}{4}-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0< =>x=\frac{1}{2}\)

Vậy MaxA=1/4 khi x=1/2

\(B=-x^2+6x-11=-\left(x^2-6x+11\right)=-\left(x^2-2.x.3+9+2\right)=-\left[\left(x-3\right)^2+2\right]=-2-\left(x-3\right)^2\le-2\)

Dấu "=" xảy ra <=> x-3=0<=>x=3

Vậy maxB=-2 khi x=3

24 tháng 6 2016

Chỗ dấu = là trừ nhé 

Bài 2: Vượt chướng ngại vậtCâu 2.1:Rút gọn biểu thức (x + y + z)2 - x2 - y2 - z2 ta được:a. −2(xy + yz + zx)b. 0c. xy + yz + zxd. 2(xy + yz + zx)Câu 2.2:Số giá trị nguyên của x để biểu thức  đạt giá trị nguyên là:a. 8b. 4c. 5d. 6Câu 2.3:Rút gọn biểu thức  ta được:a. a - 1/ab. (a + 1)/ac. (a - 1)/ad. a + 1/aCâu 2.4:Số nghiệm của phương trình:  là:a. 3b. 0c. 1d. 2Câu 2.5:Cho tam giác ABC vuông cân tại C. M...
Đọc tiếp

Bài 2: Vượt chướng ngại vật

Câu 2.1:
Rút gọn biểu thức (x + y + z)2 - x- y- zta được:

  • a. −2(xy + yz + zx)
  • b. 0
  • c. xy + yz + zx
  • d. 2(xy + yz + zx)

Câu 2.2:

Số giá trị nguyên của x để biểu thức  đạt giá trị nguyên là:

  • a. 8
  • b. 4
  • c. 5
  • d. 6

Câu 2.3:

Rút gọn biểu thức  ta được:

  • a. a - 1/a
  • b. (a + 1)/a
  • c. (a - 1)/a
  • d. a + 1/a

Câu 2.4:

Số nghiệm của phương trình:  là:

  • a. 3
  • b. 0
  • c. 1
  • d. 2

Câu 2.5:

Cho tam giác ABC vuông cân tại C. M là một điểm trên cạnh AB. Kẻ MI vuông góc với AC, MK vuông góc với BC. Gọi O là trung điểm của AB. Khi đó OIK là tam giác gì?

  • a. Cân tại O
  • b. Vuông cân tại O
  • c. Vuông tại O
  • d. Vuông cân tại K

Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ

Câu 3.1:
Phân tích đa thức 8x- 2 thành nhân tử ta được:

  • a. 2(4x - 1)(4x + 1)
  • b. 2(2x - 1)(2x + 1)
  • c. (2x - 1)(2x + 1)
  • d. 2(x - 1)(4x + 1)

Câu 3.2:

Thực hiện phép tính 5xvới 4x- 2x + 5 ta được:

  • a. 20x- 10x + 25x2
  • b. 20x- 10x3 + 25
  • c. 20x+ 10x3 + 25x2
  • d. 20x- 10x3 + 25x2

Câu 3.3:

Điều kiện xác định của biểu thức:   là:

  • a. x ≠ ± 3/2
  • b. x ≠ 1,5
  • c. x ≠ ± 2/3
  • d. x ≠ -1,5

Câu 3.4:

Giá trị của biểu thức   tại x = 3 là:

  • a. -1
  • b. 1
  • c. 2
  • d. -2

Câu 3.5:

Số giá trị của x để phân thức  có giá trị bằng 2 là:

  • a. 1
  • b. 3
  • c. 2
  • d. 0

Câu 3.6:

Cho biểu thức 
Giá trị của biểu thức P tại x thỏa mãn x2 - 6x + 9 = 0 là:

  • a. -15
  • b. 15
  • c. 5
  • d. -5

Câu 3.7:

Để P = x+ x- 11x + m chia hết cho Q = x - 2 thì khi đó:

  • a. m = 10
  • b. m = 12
  • c. m = -10
  • d. m = 22

Câu 3.8:

Giá trị của biểu thức A = 20- 19+ 18- 17+ ...... + 2- 1là:

  • a. 120
  • b. 102
  • c. 201
  • d. 210

Câu 3.9:

Giá trị lớn nhất của biểu thức  là:

  • a. 3
  • b. 2
  • c. 6
  • d. 4

Câu 3.10:

Biết b ≠ ± 3a và 6a- 15ab + 5b= 0
Khi đó giá trị của biểu thức  là:

  • a. 0
  • b. 2
  • c. 1
  • d. 3   .

đây là bài của chị mk gúp mình với mk tick cho

 

0
11 tháng 7 2015
  1. x3-5x2 +8x-4=x3-x2-4x2+4x+4x-4=x2(x-1)-4x(x-1)+4(x-1)=(x-1)(x2-4x+4)+(x-1)(x-2)2 +> x=1:2
10 tháng 8 2016
  • x2.(x3-x2+x-1)
  • x.( x3-3x2-1)+3
  • x.(x2-xy-y2)

    Tìm x:

      x3-16x = 0

     => x.(x2-16) = 0

     => x = 0 hay x2-16 = 0

     => x = 0 hay x2 = 0+16

     => x = 0 hay x2 = 16

     => x = 0 hay x   = 4 hay x = -4

     

23 tháng 10 2016

a) \(x^4-x^2+3=\left[\left(x^2\right)^2-2\cdot x^2\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{11}{4}=\left(x^2-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{11}{4}>0\)

=>đpcm

b) \(x^2-x+1=\left(x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

=>đpcm

c) \(x^2+x+2=\left(x^2+2\cdot x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{7}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

=>đpcm

d) \(\left(x+3\right)\left(x-11\right)+20\)

\(=x^2-11x+3x-33+20\)

\(=x^2-8x-13\)

\(=\left(x^2-8x+16\right)-29=\left(x+4\right)^2-29\)

Xem lại đề

23 tháng 10 2016

THANKS