K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2019

1. Ta có \(|3x-1|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=\frac{1}{2}\\3x-1=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=(\frac{1}{2}+1):3\\x=(-\frac{1}{2}+1):3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Sau đó tự thay x vào đa thức theo 2 trường hợp trên nha

Sai thì thôi nha bn mik cx chưa lm dạng này bh

13 tháng 4 2019

Câu 1:

\(A\left(x\right)=6x^4-4x^2-3+9x+5x^2-7x-2x^4+4-2x-4x^4\)

\(=\left(6x^4-2x^4-4x^4\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(-7x-2x\right)+9x+\left(-3+4\right)\)

\(=x^2+9x+1\)

Ta có: \(\left|3x-1\right|=\frac{1}{2}\)

TH1: \(3x-1=\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\)

\(A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+9\cdot\frac{1}{2}+1=\frac{1}{4}+\frac{9}{2}+1=\frac{23}{4}\)

TH2: \(3x-1=\frac{-1}{2}\Rightarrow3x=\frac{-1}{2}+1=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}:3=\frac{1}{6}\)

\(A\left(\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^2+9\cdot\frac{1}{6}+1=\frac{91}{36}\)

29 tháng 5 2017

tự tính đi bà chị bài này dễ mà

29 tháng 5 2017

đúng đấy đệ ngũ

6 tháng 7 2016

\(a,-x^3+3x^2-3x+1=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x^3-3.x^2.1+3.x.1^2-1^3\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^3\)

\(b,8-12x+6x^2-x^3=2^3-3.2^2.x+3.2.x^2-x^3=\left(2-x\right)^3\)

\(a,x^3+12x^2+48x+64=x^3+3.x^2.4+3.x.4^2+4^3=\left(x+4\right)^3=\left(6+4\right)^3=10^3=1000\)

\(b,x^3-6x^2+12x-8=x^3-3.x^2.2+3.x.2^2-2^3=\left(x-2\right)^3=\left(22-2\right)^3=20^3=8000\)

25 tháng 4 2020

bài 1 : 

B=15-3x-3y

a) x+y-5=0 

=>x+y=-5

B=15-3x-3y <=> B=15-3(x+y)

Thay x+y=-5 vào biểu thức  B ta được :

B=15-3(-5)

B=15+15

B=30

Vậy giá trị của biểu thức B=15-3x-3y tại x+y+5=0 là 30

b)Theo đề bài ; ta có :

B=15-3x-3.2=10

15-3x-6=10

15-3x=16

3x=-1

\(x=\frac{-1}{3}\)

Bài 2:

a)3x2-7=5

3x2=12

x2=4

x=\(\pm2\)

b)3x-2x2=0

=> 3x=2x2

=>\(\frac{3x}{x^2}=2\)

=>\(\frac{x}{x^2}=\frac{2}{3}\)

=>\(\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

=>\(3=2x\)

=>\(\frac{3}{2}=x\)

c) 8x2 + 10x + 3 = 0

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+3=0\\4x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-3\\4x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}}\)

vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{2};\frac{1}{4}\right\}\)

Bài 5 đề  sai  vì  |1| không thể =2

18 tháng 4 2019

a) - Thu gọn đa thức P(x):

P(x)=2+3x2−3x3+5x4−2x−x3+7x5=2+3x2−(3x3+x3)+5x4−2x+7x5P(x)=2+3x2−3x3+5x4−2x−x3+7x5=2+3x2−(3x3+x3)+5x4−2x+7x5 =2+3x2−4x3+5x4−2x+7x5

14 tháng 4 2019

Thay x = \(\frac{1}{2}\), y = \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức A

Ta được: \(A=3.\left(\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{-1}{3}\right)+6.\left(\frac{1}{2}\right)^2.\left(-\frac{1}{3}\right)^2+3.\frac{1}{2}.\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)

\(=\frac{3.1.\left(-1\right)}{8.3}+\frac{6.1.1}{4.9}+\frac{3.1.1}{2.9}\)

\(=\frac{-1}{8}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}=\frac{5}{24}\)

Thay x = -1, y = 3 vào biểu thức B

Ta được:

B = (-1)2. 32 + (-1) . 3 +(-1)3 +33

   = 9 + (-3) + (-1) + 27  

   = 32

14 tháng 4 2019

\(A=3x^2y+6x^2y^2+3xy^2\)

\(A=3\left(\frac{1}{2}\right)^3\left(-\frac{1}{3}\right)+6\left(\frac{1}{2}\right)^2\left(-\frac{1}{3}\right)^2+3\left(\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)

\(A=\left(-\frac{1}{8}\right)+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\)

\(A=\frac{5}{24}\)

Vậy: Biểu thức A tại x = 1/2; y = -1/3 là: 5/24

\(B=x^2y^2+xy+x^3+y^3\)

\(B=\left(-1\right)^2.3^2+\left(-1\right).3+\left(-1\right)^3+3^3\)

\(B=9+\left(-3\right)+26\)

\(B=32\)

Vậy: biểu thức B tại x = -1; y = 3 là: 32

16 tháng 3 2019

GIÚP MK VS MK ĐANG CẦN GẤP

16 tháng 3 2019

a, x^2-x=0

<=> x(x-1)=0 => x=0 hoặc x=1 thay vào A là tính được

b,có cho y đâu mà tính

21 tháng 3 2018

a/ /x/=1/3 => \(x=\pm\frac{1}{3}\)

+/ Với x=1/3 => \(A=3.\frac{1}{9}+2.\frac{1}{3}-1=\frac{1}{3}+\frac{2}{3}-1=\frac{3}{3}-1=1-1=0\)

+/ Với x=-1/3=> \(A=3.\frac{1}{9}-2.\frac{1}{3}-1=\frac{1}{3}-\frac{2}{3}-1=-\frac{1}{3}-1=-\frac{4}{3}=-1\frac{1}{3}\)

b/ Ta có: B=3x2y+6x2y2+3xy2 = 3xy(x+2xy+y)

Thay x=1/2 và y=-1/3 vào B ta được:

\(B=3\left(\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{1}{3}\right)\left[\frac{1}{2}+2\left(\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{1}{3}\right)-\frac{1}{3}\right]=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)\)

=> \(B=-\frac{1}{2}\left(-\frac{1}{6}\right)=\frac{1}{12}\)