K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(C=2\cdot1.25\cdot3.142=3.142\cdot2.5=7,855\left(m\right)\)

14 tháng 4 2022

Chu vi của đường tròn là

C = 2 π R = 2 . ( 1,25) . 3,142 =  7,855 ( m)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Chu vi của hình tròn đó là:

C = 2πR = 2.3,142.1,25 = 7,855 (m)

Đáp số: 7,855 m

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Diện tích hình tròn là: \(S = 3,{142.10^2} = 314,2 (\,c{m^2})\)

1 tháng 10 2016

Không nên đăng bài Toán vui mỗi tuần

Như thế ko tốt đâu ucche

2 tháng 10 2016

chịu khó thế

Đây mà toán lớp 6 à

9 tháng 4 2022

Diện tích hình tròn là 

3,2 x 3,2 x 3,14 = 32,1536 ( cm^2)

 

Bài 1: 

Gọi bán kính của hình tròn là r(m)(điều kiện: r>0)

Vì chu vi của hình tròn là 5,24m nên ta có: \(2\cdot r\cdot3.14=5.24\)

\(\Leftrightarrow r=\dfrac{257}{314}\left(m\right)\)

Vậy: Bán kính của hình tròn bằng \(\dfrac{257}{314}m\)

a) áp dụng ct b=2RsinB ta có 2R(sinB+sinC)=2(r+R) 
chia cả 2 cho 2R ta được sinB+sinC=1+r/R 
mà ta có hệ thức cosa+cosb+cosc=1+r/R (cái này nếu bạn ko biết thì hãy tự cm nhé ,dễ lắm chỉ cần dùng lượng giác một cách khéo là đc thui) 
áp dụng vào bài với chú ý Â=90 thì ta có sinb+sinc=cosb+cosc.điều này hiển nhiên đúng với tam giác vuông tại A 
b) ta có S=pr. từ câu trên ta có a+b+c=2(R+r+RsinA).sina đã biết ,từ đó ta có kết quả 
c)gọi o là tâm ngoại tiếp thì o là trung điểm BC, i là tâm nội tiếp từ i bạn hạ 3 bán kính nội tiếp. ở đây mình hạ bán kính với cạnh BC là IE bạn có tính được BE ko (dễ lắm) với ct S ở trên bạn tính dược r chú ý IOE là tam giác vuông ở E áp dụng pitago là được. 
đây là cách giải khác sau khi mình hiểu trình độ của bạn 
a) cm ct S=pr.từ tâm i bạn hạ ie ứng với bc, ì ứng vớiab ,ih ứng với ac .đặt be=z .ah=x,hc=y ta có x+y=b ,y+z=a,z+x=c.từ đó tính được x.y.z .với chú ý Sabc=2Sbie+2Sahi+2Sihc.ta có ct trên 
Từ đó ta có S=pr=bc/c >r=2bc/a+b+c. 
(r+R)2=a+r=2bc+a2+ab+ac/a+b+c.chú ý a2=b2+c2 ta có kết quả câu a 
câu b.c thì với gợi ý trên bạn cũng có thể tự làm

a) áp dụng ct b=2RsinB ta có 2R(sinB+sinC)=2(r+R) 
chia cả 2 cho 2R ta được sinB+sinC=1+r/R 
mà ta có hệ thức cosa+cosb+cosc=1+r/R (cái này nếu bạn ko biết thì hãy tự cm nhé ,dễ lắm chỉ cần dùng lượng giác một cách khéo là đc thui) 
áp dụng vào bài với chú ý Â=90 thì ta có sinb+sinc=cosb+cosc.điều này hiển nhiên đúng với tam giác vuông tại A 
b) ta có S=pr. từ câu trên ta có a+b+c=2(R+r+RsinA).sina đã biết ,từ đó ta có kết quả 
c)gọi o là tâm ngoại tiếp thì o là trung điểm BC, i là tâm nội tiếp từ i bạn hạ 3 bán kính nội tiếp. ở đây mình hạ bán kính với cạnh BC là IE bạn có tính được BE ko (dễ lắm) với ct S ở trên bạn tính dược r chú ý IOE là tam giác vuông ở E áp dụng pitago là được. 
đây là cách giải khác sau khi mình hiểu trình độ của bạn 
a) cm ct S=pr.từ tâm i bạn hạ ie ứng với bc, ì ứng vớiab ,ih ứng với ac .đặt be=z .ah=x,hc=y ta có x+y=b ,y+z=a,z+x=c.từ đó tính được x.y.z .với chú ý Sabc=2Sbie+2Sahi+2Sihc.ta có ct trên 
Từ đó ta có S=pr=bc/c >r=2bc/a+b+c. 
(r+R)2=a+r=2bc+a2+ab+ac/a+b+c.chú ý a2=b2+c2 ta có kết quả câu a 
câu b.c thì với gợi ý trên bạn cũng có thể tự làm

3 tháng 2 2017

ai trả lời mk chọn đúng cho

3 tháng 2 2017

Đây ko phải toán lớp 6 mà là toán nâng cao của lớp 8,9

6 tháng 10 2016

V = 3,14. (0,15)2. 0,2 

V = 0,014m3

thể tích khối trụ là 0,014m3

7 tháng 11 2016

Nếu tính 1 khối cây cách này sẽ khó áp dụng 

Mà kiểm lâm sẽ có tíh khối trụ khác

Hoành hầu cộng hoàh gốc chia 2

Ra so trung bình cộng

Hoành trung bình × dài×0,796=m3