K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Giả sử độ dài ba cạnh tam giác đều bằng {\displaystyle a\,\!}{\displaystyle a\,\!}, dùng định lý Pytago chứng minh được:

  • Diện tích: {\displaystyle A=a^{2}{\frac {\sqrt {3}}{4}}}{\displaystyle A=a^{2}{\frac {\sqrt {3}}{4}}}
  • Chu vi: {\displaystyle p=3a\,\!}{\displaystyle p=3a\,\!}
  • Bán kính đường tròn ngoại tiếp {\displaystyle R=a{\frac {\sqrt {3}}{3}}}{\displaystyle R=a{\frac {\sqrt {3}}{3}}}
  • Bán kính đường tròn nội tiếp {\displaystyle r=a{\frac {\sqrt {3}}{6}}}{\displaystyle r=a{\frac {\sqrt {3}}{6}}}
  • Trọng tâm của tam giác cũng là tâm của đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp
  • Chiều cao của tam giác đều {\displaystyle h=a{\frac {\sqrt {3}}{2}}}{\displaystyle h=a{\frac {\sqrt {3}}{2}}}.

Với một điểm P bất kỳ trong mặt phẳng tam giác, khoảng cách từ nó đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t ta có:,[1]

{\displaystyle 3(p^{4}+q^{4}+t^{4}+a^{4})=(p^{2}+q^{2}+t^{2}+a^{2})^{2}}{\displaystyle 3(p^{4}+q^{4}+t^{4}+a^{4})=(p^{2}+q^{2}+t^{2}+a^{2})^{2}}.

Với một điểm P bất kỳ nằm bên trong tam giác, khoảng cách từ nó đến các cạnh tam giác là d, e, và f, thì d+e+f = chiều cao của tam giác, không phụ thuộc vào vị trí P.[2]

Với điểm P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, các khoảng cách từ nó đến các đỉnh của tam giác là p, q, và t, thì[1]

{\displaystyle 4(p^{2}+q^{2}+t^{2})=5a^{2}}{\displaystyle 4(p^{2}+q^{2}+t^{2})=5a^{2}}

{\displaystyle 16(p^{4}+q^{4}+t^{4})=11a^{4}}{\displaystyle 16(p^{4}+q^{4}+t^{4})=11a^{4}}.

Nếu P nằm trên cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp, với khoảng cách đến các đỉnh A, B, và C lần lượt là p, q, và t, ta có:[1]

{\displaystyle p=q+t}{\displaystyle p=q+t}

{\displaystyle q^{2}+qt+t^{2}=a^{2};}{\displaystyle q^{2}+qt+t^{2}=a^{2};}

hơn nữa nếu D là giao điểm của BC và PA, DA có độ dài z và PD có độ dài y, thì[3]

{\displaystyle z={\frac {t^{2}+tq+q^{2}}{t+q}},}{\displaystyle z={\frac {t^{2}+tq+q^{2}}{t+q}},}

và cũng bằng {\displaystyle {\tfrac {t^{3}-q^{3}}{t^{2}-q^{2}}}}{\displaystyle {\tfrac {t^{3}-q^{3}}{t^{2}-q^{2}}}} nếu tq; và

{\displaystyle {\frac {1}{q}}+{\frac {1}{t}}={\frac {1}{y}}.}{\displaystyle {\frac {1}{q}}+{\frac {1}{t}}={\frac {1}{y}}.}

10 tháng 1 2018

Tam giác đều

Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°. Nó là một đa giác đều với số cạnh bằng 3.

-Các đường cao , trung tyến, trung trực, phân giác kẻ từ 1 trong 3 đỉnh trùng nhau

  • Diện tích: {\displaystyle A=a^{2}{\frac {\sqrt {3)){4))}
  • Chu vi: {\displaystyle p=3a\,\!}
13 tháng 1 2019

1. Định nghĩa 

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

2. Tính chất.

Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.

Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân.

Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh vuông góc bằng nhau.

3. Tam giác đều.

Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.

Hệ quả:

- Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600

- Nếu trong một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.

- Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 60thì đó là tam giác đều

tui chỉ biết vậy thôi

13 tháng 1 2019

Ban oi o tinh chat thu 2 cua tam giac can la dau hieu nhan biet roi

7 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

Đề phải là \(\Delta ABC\) vuông tại A nhé.

+ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=9+16\)

=> \(BC^2=25\)

=> \(BC=5\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).

+ Vì điểm I cách đều 3 cạnh của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

=> \(BI=CI.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BIM\)\(CIM\) có:

\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\left(gt\right)\)

\(BI=CI\left(cmt\right)\)

Cạnh IM chung

=> \(\Delta BIM=\Delta CIM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(BM=CM\) (2 cạnh tương ứng).

=> M là trung điểm của \(BC.\)

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}.5=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right).\)

=> \(BM=2,5\left(cm\right).\)

Vậy \(BM=2,5\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 3 2020

XÉT \(\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{cases}}\)

TA CÓ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)

THAY\(50^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

                      \(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

TA CÓ \(\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}=180^o-65^o=115^o\)

TA CÓ\(\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^o\left(KB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACE}=180^o-65^0=115^o\)

XÉT \(\Delta ACE\)CÓ AC=CE (GT) =>\(\Delta ACE\)CÂN TẠI C 

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{AEC}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

XÉT \(\Delta ABD\)CÓ AB=BD (GT) =>\(\Delta ABD\)CÂN TẠI B

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{ADB}=\frac{180^o-115^0}{2}=32,5^0\)

TA CÓ\(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{EAC}=\widehat{DAE}\)

THAY\(32,5^o+50^0+32,5^0=\widehat{DAE}\)

       \(\Rightarrow\widehat{DAE}=115^0\)