K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021
Tính chất hóa học của muối

1. Tác dụng với kim loại

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

2. Tác dụng với axit

Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới.

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

3. Tác dụng với dung dịch muỗi

Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

4. Tác dụng với dung dịch bazơ

Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

5. Phản ứng phân hủy muối

Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…

\(CaCO_3\underrightarrow{^{t^0}}CaO+CO_2\)

 

Tham khảo link :    https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tinh-chat-hoa-hoc-cua-muoi-c52a9483.html

12 tháng 5 2021

Tính chất hóa học : 

- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo hoặc oxit lưỡng tính

$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

- Tác dụng với phi kim tạo oxit trung tính, oxit axit,..

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$

- Tác dụng với một số hợp chất khác : 

$2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$

BT
24 tháng 12 2020

a. 2KClO3 (nhiệt phân ) --> 2KCl + 3O2

b. Ý này của em số liệu sai rồi , nếu thu được 4,8 gam oxi tức 0,15 mol => nKCl = (0,15.2)/3 = 0,1 mol <=> mKCl = 0,1.74,5 = 7,45 gam.

Còn nếu là 7,45 gam KCl thì theo định luật bảo toàn khối lượng :  mKClO3 = 7,45 + 4,8 = 12,25 gam 

MKClO3 = 39 + 35,5 + 3.16 =122 ,5 (g/mol)

27 tháng 10 2021

FeO

27 tháng 10 2021

FeO

11 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`0,2`   `0,4`                `0,2`      `0,2`       `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

`c)m_[dd HCl]=[0,4.36,5]/5 . 100=292(g)`

`=>C%_[ZnCl_2]=[0,2.136]/[13+292-0,2.2].100~~8,93%`

11 tháng 5 2022

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,2-----0,4------0,2------0,2

n Zn=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>mddHcl=292g

C%=\(\dfrac{0,2.136}{13+292-0,2.2}100=8,929\%\)

                                          V  II

Gọi công thức chung là PxO

Theo quy tắc hóa trị, ta có: V . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\) => x = 2, y = 5

Vậy CTHH: P2O5

22 tháng 3 2023

ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :

bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên

bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh

dán nhãn mỗi lọ

22 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

17 tháng 9 2021

CTHH: Na2PO4

19 tháng 12 2016

Học đi

Bài ca (thơ) hóa trị nguyên tử khối | Bí quyết học thi - Tin tuyển sinh

19 tháng 12 2016

Pn ơi,mk giúp pn nhé !

Hoá trị cô mk bảo là phân loại ra những nguyên tố nào có hoá trị I, II, III và nhóm nhiều hoá trị pn nhé! Và pn chỉ cần học những nguyên tố thường gặp nhất là đc r! Chẳng hạn như thế này:

IIIIII

H (hidro)

Cl (clo)

F (Flo)

Br (brom)

Li (liti)

Na (natri)

K (kali)

Ag (bạc)

OH (nhóm nguyên tố hidroxit)

NO3 (nhóm nguyên tố Nitrat)

Fe (sắt)

Các nguyên tố còn lại

Al (nhôm)

Fe (sắt)

PO4 ( nhóm nguyên tố Photphat)

 

Bảng đấy pn! Pn chỉ cần dành 10' là hc đc r! Các nguyên tố nhiều hoá trị đề bài sẽ cho hoá trị cụ thể nhé pn!

Chúc pn thi tốt nhae~~Goodluck~~~^_-

13 tháng 3 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,06    0,12       0,06        0,06

\(V_{H_2}=0,06\cdot22,4=1,344l\)

\(d_{H_2}\)/CO2=\(\dfrac{M_{H_2}}{M_{CO_2}}=\dfrac{2}{44}=\dfrac{1}{22}\)

\(m_{HCl}=0,12\cdot36,5=4,38g\)

\(m_{ZnCl_2}=0,06\cdot136=8,16g\)

13 tháng 3 2022

a) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b) nZn = 3,9:65= 0,06 ( mol) 
 theo pt , nH2 =nZn= 0,06 (mol) 
=> VH2(ĐKTC) = 0,06.22,4=1,344(l)
H2/CO2 = MH2/MCO2 =2/44=1/22 
c) theo pt nHCl = 2nZn = 2.0,06=0,12(mol)
=> mHCl= 0,12 . 36,5=4,38(g) 
d) theo pt , nZnCl2= nZn = 0,06(mol) 

=> m ZnCl2 = 0,06.136=8,16 (g)