Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Hướng dẫn:
Viên đạn có động năng: (m v 2 )/2 ; với m = 5kg; v = 900m/s
Ô tô có động năng: (M V 2 )/2, với M = 1000kg; V = 54km/h = 15m/s
Vậy động năng viên đạn hơn động năng ô tô 18 lần
a) Động lượng của electron là: p = m.v = 9,1.10-31 .2,2.106 = 2,002.10-24 (kg.m/s)
b) Đổi 20 g = 0,02 kg.
Động lượng của viên bi là: p = m.v = 0,02.250 = 5 (kg.m/s).
c) Đổi 326 km/h = 90,56 m/s
Động lượng của xe đua thể thức I là: p = m.v = 750.90,56 = 67920 (kg.m/s).
d) Động lượng của Trái Đất chuyển động quanh quỹ đạo Mặt Trời là:
p = m.v = 5,972.1024 .2,98.104 = 1,78.1029 (kg.m/s)
1.
- Định nghĩa động lượng: Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.
- Đơn vị động lượng: kg.m/s
2.
Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.
=> A đúng
Động lượng là đại lượng vectơ => B đúng
Biểu thức tính động lượng: p = m.v, đơn vị là kg.m/s => C đúng
Động lượng phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật => D sai
Chọn D.
3.
a) Đổi 3 tấn = 3000 kg; 72 km/h = 20 m/s
Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 3000.20 = 6.104 (kgm/s)
b) Đổi 500 g = 0,5 kg.
Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.10 = 5 (kg.m/s)
c) Động lượng của hạt electron là:
p = m.v = 9,1.10-31 .2.107 = 1,82.10-23 (kg.m/s)
4.
Đổi 1,5 tấn = 1500 kg
36 km/h = 10 m/s
54 km/h = 15 m/s
Động lượng của xe tải là: p = m.v = 1500.10 = 15 000 (kg.m/s)
Động lượng của ô tô là; p’ = m’.v’ = 750.15 = 11 250 (kg.m/s)
=> Động lượng của xe tải lớn hơn động lượng của ô tô.
5.
Từ biểu thức tính xung lượng của vật, ta có F đơn vị là N, Δt đơn vị là s, nên động lượng còn có đơn vị là N.s.
Động lượng của electron:
\(p=mv=9,1\cdot10^{-31}\cdot7\cdot10^7=6,37\cdot10^{-23}\left(kg\cdot\dfrac{m}{s}\right)\)
Theo định luật bảo toàn động lượng:
\(m_1v_1=\left(m_1+m_2\right)v\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1}{m_1+m_2}=\dfrac{10000.6}{10000+100}=6m/s\)
Vậy vận tốc của các xe là 6m/s
Chọn chiều chuyển động của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên đạn. Gọi V 0 và V là vận tốc của bộ pháo trước và sau khi bắn, còn v là vận tốc đầu nòng của viên đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.
Trước khi bắn : p 0 = ( M 1 + M 2 + m) V 0
Sau khi bắn : p = ( M 1 + M 2 )V + m(v + V).
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
p = p 0 ⇒ ( M 1 + M 2 )V + m(v + V) = ( M 1 + M 2 + m) V 0
suy ra : V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m)
trong đó V 0 , V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.
Trước khi bắn, nếu bệ pháo chuyển động với V 0 = 18 km/h = 5 m/s :
Ngược chiều bắn viên đạn, thì ta có :
V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m)= (15100.(-5) - 100.500)/15100 ≈ -8,3(m/s)
Dấu trừ (-) chứng tỏ sau khi bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc V ngược chiều với vận tốc v của viên đạn.
Chọn chiều chuyển động của viên đạn là chiều dương. Hệ vật gồm bệ pháo, khẩu pháo và viên đạn. Gọi V 0 và V là vận tốc của bộ pháo trước và sau khi bắn, còn v là vận tốc đầu nòng của viên đạn. Vì các phần của hệ vật đều chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.
Trước khi bắn : p 0 = ( M 1 + M 2 + m) V 0
Sau khi bắn : p = ( M 1 + M 2 )V + m(v + V).
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
p = p 0 ⇒ ( M 1 + M 2 )V + m(v + V) = ( M 1 + M 2 + m) V 0
suy ra : V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m)
trong đó V 0 , V, v là giá trị đại số của các vận tốc đã cho.
Trước khi bắn, nếu bệ pháo chuyển động với V 0 = 18 km/h = 5 m/s :
Theo chiều bắn viên đạn, thì ta có :
V = (( M 1 + M 2 + m) V 0 - mv)/( M 1 + M 2 + m) = (15100.5 - 100.500)/15100 ≈ 1,7(m/s)
\(v=920km/h=\dfrac{2300}{9}\left(m/s\right)\)
\(p=m.v=\dfrac{21000.2300}{9}=...\left(kg.m/s\right)\)
a)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,1\cdot10^{-31}\cdot\left(7\cdot10^7\right)^2=2,2295\cdot10^{-15}J\)
b)\(v=300\)km/h=\(\dfrac{250}{3}\)m/s
Động năng của thiên thạch:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(\dfrac{250}{3}\right)^2=17361111,11J\)