K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(-1)^n+1x(2xn+số dư)

10 tháng 1 2017

Nhận xét :

Số hạng thứ nhất là :-1=(-1)^1*(2*1-1)

Số hạng thứ hai là :3=(-1)^2*(2*2-1)

Số hạng thứ ba là :-5=(-1)^3*(2*3-1)

Số hạng thứ tư là :7=(-1)^4*(2*4-1)

.........................................................

Số hạng thứ n của tổng A có dạng là :(-1)^2*(2n-1)

Vậy ...............

\(=\dfrac{7}{103}-\dfrac{9}{101}+2023-\dfrac{7}{103}-\dfrac{9}{101}-2023=-\dfrac{18}{101}\)

4 tháng 3 2017

a)  + A= -1 nếu x=1 vì A=-1+1+(-1)+....+(-1) 

     + A= 101 nếu x=1 vì A=1+1+1+....+1=101x1=101

     + A=0 nếu x=0 vì 0+0+....+0=0

b)  + B=-1+-1+-1+....+-1=-1x52=-52 khi x=-1

    + B=1+1+1+....+1=1x52=52 khi x=1

20 tháng 8 2016

 Ta có;A= 1/101^2+1/102^2+1/103^2+1/104^2+1/105^2 
A>1/(100x101)+1/(101x102)+1/(102x103)+... Vì cùng tử mẫu nhỏ hơn thì lớn hơ 
A>1/100-1/101+1/101-1/102+1/102-1/103+... 
A>1/100-1/105=1/2100=1/(2^2.3.5^2.7)=B 
Vậy A>B

4 tháng 9 2016

Ta có:A= 1/101^2+1/102^2+1/103^2+1/104^2+1/105^2 
         A>1/(100x101)+1/(101x102)+1/(102x103)+... 

Vì cùng tử mẫu nhỏ hơn thì lớn hơ 
         A>1/100-1/101+1/101-1/102+1/102-1/103+... 
        A>1/100-1/105=1/2100=1/(2^2.3.5^2.7)=B 
=>Vậy A>B

15 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{1}{101}\) > \(\frac{1}{150}\)

            \(\frac{1}{102}\) > \(\frac{1}{150}\)

 .....................................................

             \(\frac{1}{149}\) > \(\frac{1}{150}\)

=> \(\frac{1}{101}\) + \(\frac{1}{102}\) + .......... + \(\frac{1}{150}\) > \(\frac{1}{150}\) + \(\frac{1}{150}\) + .......... +  \(\frac{1}{150}\)( có 50 p/s ) = \(\frac{1}{150}\) . 50 = \(\frac{1}{3}\)(1)

Ta lại có : \(\frac{1}{151}\) > \(\frac{1}{200}\)

                \(\frac{1}{152}\) > \(\frac{1}{200}\)

   ............................................

                 \(\frac{1}{199}\)\(\frac{1}{200}\)

=> \(\frac{1}{151}\) + \(\frac{1}{152}\) + .................. + \(\frac{1}{200}\) > \(\frac{1}{200}\)\(\frac{1}{200}\) + ...................+ \(\frac{1}{200}\)(có 50 p/ )=\(\frac{1}{200}\) . 50 = \(\frac{1}{4}\)(2)

Từ (1) và (2) 

=> \(\frac{1}{101}\)\(\frac{1}{102}\) + \(\frac{1}{103}\) + ...................+ \(\frac{1}{200}\)>  \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{4}\) = \(\frac{4}{12}\) + \(\frac{3}{12}\) = \(\frac{7}{12}\)

Vậy A > \(\frac{7}{12}\)