Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn dào khánh linh có vẻ jioi, mk làm 1 câu rùi bn lam tip, nếu k lam dc nt cho mk
a) x/6 = y/10
bn bình phuong tlt trên va nhân 2 ty số đầu mhe:
x/6 = x2/36 = 2x2/72
y/10 = y2/100
đến đây thì dễ rùi, nếu hiu dc thi cám ơn mk đi vi mk dăt tay bn
cung nhau di tren con dg tuoi sang
a)10x=6y=>\(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{2x^2-y^2}{18-25}=\frac{-28}{-7}=4\)
b) \(\frac{x^3}{8}=\frac{x}{2}\)
\(\frac{y^3}{64}=\frac{y}{4}\)
\(\frac{z^3}{216}=\frac{z}{6}\)
=>........ áp dụng t.chất dãy tỉ số = nhau
c)
\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\)
=>\(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)
=>6x=12( cùng tử)
=>x=2
a) \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}\Leftrightarrow8x=9y\Rightarrow x=\frac{9y}{8}\left(1\right)\)
\(\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow15y=16z\Rightarrow z=\frac{15y}{16}\left(2\right)\)
THay (1) và (2) vào biểu thức \(x+y+z=41\);ta được : \(\frac{9y}{8}+y+\frac{15y}{16}=41\)
\(\Rightarrow18y+16y+15y=656\Rightarrow y=\frac{656}{49}\)
Do đó : \(x=\frac{\frac{9.656}{49}}{8}=\frac{738}{49}\)
\(z=\frac{\frac{15.656}{49}}{16}=\frac{615}{49}\)
KL : \(x=\frac{738}{49};y=\frac{656}{49};z=\frac{615}{49}\)
b) Ta có : \(4x=3y\Rightarrow x=\frac{3y}{4}\)(1)
\(5y=6z\Rightarrow z=\frac{5y}{6}\)(2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức \(x^2+y^2+z^2=500\);ta được :
\(\left(\frac{3y}{4}\right)^2+y^2+\left(\frac{5y}{6}\right)^2=500\)
\(\Rightarrow\frac{9y^2}{16}+y^2+\frac{25y^2}{36}=500\Rightarrow324y^2+576y^2+400y^2=288000\)
\(\Rightarrow1300y^2=288000\Rightarrow y^2=\frac{2880}{13}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{24\sqrt{65}}{13}\\y=-\frac{24\sqrt{65}}{13}\end{cases}}\)
Với \(y=\frac{24\sqrt{65}}{13}\Rightarrow x=\frac{3\cdot\frac{24\sqrt{65}}{13}}{4}=\frac{18\sqrt{65}}{13};z=\frac{5\cdot\frac{24\sqrt{65}}{13}}{6}\)
\(y=-\frac{24\sqrt{65}}{13}\Rightarrow x=-\frac{18\sqrt{65}}{13};z=\frac{5\cdot-\frac{24\sqrt{65}}{13}}{6}\)
đỗ thị cẩm ly dạng này thì lớp 9 mới chính thức học,nhưng lớp 7 có thể đưa về những dạng quen thuộc để giải ạ.Vd: tìm x để biểu thức y nguyên
Lời giải
Theo đề bài,với x = 1 suy ra \(0y=3\) (vô lí)
Xét \(x\ne1\),chia hai vế của đẳng thức cho x - 1,được:
\(y=\frac{x^2+2}{x-1}=\frac{x^2-1^2}{x-1}+\frac{3}{x-1}\)
\(=\left(x+1\right)+\frac{3}{x-1}\)(dùng đẳng thức:\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) ,tự chứng minh,sẽ ra được kết quả này)
Do x + 1 nguyên (với mọi x thuộc Z),nên để y thuộc Z(tức là y nguyên ấy)
Thì \(\frac{3}{x-1}\inℤ\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Suy ra \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\).Thay từng giá trị của x vào \(y=\frac{x^2+2}{x-1}\) sẽ tìm được y (lưu ý đk y nguyên)
Đầu tiên,xét bài toán phụ: CMR: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
Thật vậy,ta có: \(a^2-b^2=\left(a^2+ab\right)-\left(ab+b^2\right)\)
\(=a\left(a+b\right)-b\left(a+b\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
Trở lại bài toán,ta có \(y\left(x-1\right)-x^2=2\) (chuyển vế)
Thêm 12 vào mỗi vế và áp dụng quy tắc dấu ngoặc:
\(y\left(x-1\right)-\left(x^2-1^2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-x-1\right)=3\)
Dễ dàng nhận xét rằng \(x-1;y-x-1\inƯ\left(3\right)\)
Xét bốn trường hợp:
TH1: \(\hept{\begin{cases}x-1=-3\\y-x-1=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-2\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1=-1\\y-x-1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-2\end{cases}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-x-1=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\end{cases}}\)
TH4; \(\hept{\begin{cases}x-1=3\\y-x-1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left\{\left(-2;-2\right),\left(0;-2\right),\left(2;6\right),\left(4;6\right)\right\}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x-1}{2}\) = \(\frac{y-2}{3}\) = \(\frac{z-3}{4}\) = \(\frac{2x-2}{4}\) = \(\frac{3y-6}{9}\) = \(\frac{z-3}{4}\)
= \(\frac{2x-2+3y-6-\left(z-3\right)}{4+9-4}\) = \(\frac{2x-2+3y-6-z+3}{9}\) = \(\frac{50-5}{9}\) = \(\frac{45}{9}\) = 5
Ta có: \(\frac{x-1}{2}\) = 5 => x - 1 = 10 => x = 11
\(\frac{y-2}{3}\) = 5 => y - 2 = 15 => y = 17
\(\frac{z-3}{4}\) = 5 => z - 3 = 20 => z = 23
Vậy x = 11 ; y = 17 ; z = 23
a) \(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\)
\(\Rightarrow\frac{x^3}{2^3}=\frac{y^3}{4^3}=\frac{z^3}{6^3}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x^2}{2^2}=\frac{y^2}{4^2}=\frac{z^2}{6^2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ sô bằng nhau , ta có :
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x^2=1;y^2=4;z^2=9\)
=> x = 1 hoặc -1
y = 2 hoặc -2
z = 3 hoặc -3
b) \(2x=3y=6z\) và \(x+y+z=1830\)
Ta có: \(2x=3y=6z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}\) và \(x+y+z=1830\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{6}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}=\frac{1830}{1}=1830\)
\(\Rightarrow x=1830.\frac{1}{2}=915\)
\(y=1830.\frac{1}{3}=610\)
\(z=1830.\frac{1}{6}=305\)
a) \(\left(a-2009\right)^2+\left(b+2010\right)^2=0\)
Ta có: \(\left(a-2009\right)^2\ge0\)
\(\left(b+2010\right)^2\ge0\)
Để \(\left(a-2009\right)^2+\left(b+2010\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-2009=0\Rightarrow a=2009\\b+2010=0\Rightarrow b=-2010\end{cases}}\)
Vậy \(a=2009\)
\(b=-2010\)
Ta có: \(\frac{3x}{8}=\frac{3y}{64}=\frac{3z}{216}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{y}{8}=\frac{z}{27}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=8x\\z=27x\end{cases}}\)Thay vào ta được:
\(2x^2+2\left(8x\right)^2-\left(27x\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow-559x^2=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{-1}{559}\)
\(\Leftrightarrow\)Vô nghiệm.
Phạm Nguyệt Minh Băng làm sai từ dòng 4 trên xuống
Bài giải
\(\frac{3x}{8}=\frac{3y}{64}=\frac{3z}{216}\)
\(\Rightarrow\text{ }x=\frac{y}{8}=\frac{z}{27}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=8x\\z=27x\end{cases}}\)
Thay vào đẳng thức ta có :
\(2x^2+2\left(8x\right)^2+\left(27x\right)^2=1\)
\(2x^2+128x^2+729x^2=1\)
\(x^2\left(2+128+729\right)=1\)
\(859x^2=1\)
\(x^2=\frac{1}{859}\)
\(\Rightarrow\text{ }x\in\varnothing\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{25}\Rightarrow\frac{2x^2}{18}=\frac{3y^2}{48}=\frac{4x^2}{100}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x^2}{18}=\frac{3y^2}{48}=\frac{4x^2}{100}=\frac{2x^2-3y^2+4z^2}{18-48+100}=\frac{7000}{70}=100\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x^2=1800\\3y^2=4800\\4z^2=10000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=900\\y^2=1600\\z^2=2500\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm\sqrt{900}=\pm30\\y=\pm\sqrt{1600}=\pm40\\z=\pm\sqrt{2500}=\pm50\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x,y,z\right)\in\left\{\left(30,40,50\right);\left(-30;-40;-50\right)\right\}\)