\(x^y=y^x\)

Tìm n để \(\frac{n\left(n+1\rig...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

a) 812 : 46 = 236 : 212 = 214 

b) 276 : 92 = 318 : 34 = 314 

còn tiếp....

Bài làm

c) \(\frac{9^{15}.25^3.4^3}{3^{10}.50^6}\)

\(=\frac{3^{30}.5^6.2^6}{3^{10}.2^6.5^{12}}\)

\(=\frac{3^{20}.1.1}{1.1.5^6}\)

\(=\frac{\text{3486784401}}{\text{15625}}\)

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

22 tháng 8 2017

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

5 tháng 1 2018

Ta có: x2 – x – 12 = x2 – x – 16 + 4

= (x2 – 16) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4) – (x – 4)

= (x – 4).(x + 4 – 1)

= (x – 4).(x + 3)

30 tháng 11 2016

giúp e vs các a cj soyeon_Tiểubàng giải

Phương An

Hoàng Lê Bảo Ngọc

Silver bullet

Nguyễn Huy Tú

Nguyễn Như Nam

Hoàng Tuấn Đăng

Nguyễn Trần Thành Đạt

Nguyễn Huy Thắng

Võ Đông Anh Tuấn

23 tháng 1 2020

a) Rút gọn:

\(M=\frac{x^2}{\left(x+y\right).\left(1-y\right)}-\frac{y^2}{\left(x+y\right).\left(x+1\right)}-\frac{x^2y^2}{\left(1+x\right).\left(1-y\right)}\)

\(M=\frac{x^2}{\left(x+y\right).\left(1-y\right)}-\frac{y^2}{\left(x+y\right).\left(x+1\right)}-\frac{x^2y^2}{\left(x+1\right).\left(1-y\right)}\)

\(M=\frac{x^2.\left(x+1\right)}{\left(x+y\right).\left(1-y\right).\left(x+1\right)}-\frac{y^2.\left(1-y\right)}{\left(x+y\right).\left(1-y\right).\left(x+1\right)}-\frac{x^2y^2.\left(x+y\right)}{\left(x+y\right).\left(1-y\right).\left(x+1\right)}\)

\(M=\frac{x^2.\left(x+1\right)}{\left(x+y\right).\left(1-y\right).\left(x+1\right)}+\frac{-y^2.\left(1-y\right)}{\left(x+y\right).\left(1-y\right).\left(x+1\right)}+\frac{-x^2y^2.\left(x+y\right)}{\left(x+y\right).\left(1-y\right).\left(x+1\right)}\)

\(M=\frac{x^2.\left(x+1\right)-y^2.\left(1-y\right)-x^2y^2.\left(x+y\right)}{\left(x+y\right).\left(1-y\right).\left(x+1\right)}\)

\(M=x^2-y^2-x^2y^2.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 1 2020

Trả lời kiểu gi vậy. Trên tử chưa phân tích thành nhân tử ,vẫn còn dấu trừ mà rút gọn được à

8 tháng 8 2017

2. ta co bieu thuc x - ( f-1)

3.

6 tháng 11 2017

1.  Ta có \(x^3+6x^2-19x-24=x^3+x^2+5x^2+5x-24x-24\)

\(=x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)-24\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+5x-24\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+8\right)\left(x-3\right)\)

Đặt x - 3 = k, biểu thức trở thành A  =  k(k + 4)(k + 11)

Ta thấy ngay A chứa ít nhất một số nhân tử là số chẵn nên A chia hết cho 2. Ta chỉ cần chứng minh A chia hết 3.

Thật vậy, nếu k = 3a thì A chia hết cho A.

Nếu k = 3a + 1 thì k + 11 = 3a + 1 + 11 = 3a + 12 chia hết 3

Nếu k = 3a + 2 thì k + 4 = 3a + 2 + 4 = 3a + 6 chia hết 3

Vậy A chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) = 1 nên A chia hết cho 6.

2.  \(y^2+2\left(x^2+1\right)=2y\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow y^2+2x^2+2=2xy+2y\)

\(\Leftrightarrow y^2+2x^2+2-2xy-2y=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+4x^2+4-4xy-4y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2-4y+4\right)+\left(4x^2-4xy+y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2+\left(2x-y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(y-2\right)^2=0\\\left(2x-y\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\2x=y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x = 1, y = 2