K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

a) (2x+1)(y-3)=10

=> 2x+1 và y-3 thuộc Ư(10)={1,2,5,10}

Ta có bảng :

2x+112510
y-310521
x01/2(loại)29/2(loại)
y13854

Vậy các cặp x,y thõa mãn là (0,13);(2,5)

b)(x-3)(2y+1)=6

=>x-3 và 2y+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

x-31236
2y+16321
x4569
y5/2 (loại)11/2 (loại)0

Vậy các cặp x,y thõa mãn là (5,1);(9,0)

12 tháng 2 2018

a, (x+3)*(y+2)=1

=> x+3 và y+2 là ước của 1

Ta có bảng sau:

x+3-11
x-42
y+2-11
y-3

1

Vậy...

22 tháng 7 2017

i don't know

25 tháng 1 2019

Hình Ná»n Äá»ng Äẹp 89- pass vô tym tao : 123anhyeuem

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11

<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>

7 tháng 8 2016

a) x2 + 45 = y

Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ

=> x2 chẵn => x chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2

=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ

b) 2x = y + y + 1

=> 2x = 2y + 1

Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố

Cả 2 câu sao đều vô lí z bn

20 tháng 11 2017

a) (x+10)(2y-5) = 143

=> (x+10);(2y-5) thuộc Ư(143)={-1,-143,1,143}

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-143\\2y-5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-153\\y=2\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=-1\\2y-5=-143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-11\\y=-69\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=1\\2y-5=143\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-9\\y=74\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x+10=143\\2y-5=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=133\\y=3\end{cases}}\)

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn : (-153,2);(-11,-69);(-9,74);(113,3)

b) x+(x+1)+(x+2)+..+(x+30)=1240

=> (x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+30)=1240

=> 31x+465=1240

31x = 1240-465

31x = 775

x = 775 : 31

x= 25

c) 1+2+3+...+x=210

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1=x\)

=> \(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=210\)

(x+1)x = 210:2

(x+1)x = 105

chắc ko có x thõa mãn

d) 2+4+6+...+2x=210

=> 2(1+2+3+...+x)=210

1+2+3+..+x= 210:2 = 105

\(\frac{\left(x-1\right)}{1}+1\) = x

\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}=105\)

(x+1)x = 105:2

(x+1)x = 52,5

ko có x thõa mãn đề bài

20 tháng 11 2017

a, x + 10 và 2y - 5 thuộc Ư(143) = {1;-1;143;-143}

x + 101-1143-143
2y - 5143-1431-1
x-9-11133-153
y74-6932

 b, x+(x+1)+(x+2)+........+(x+30) = 1240

=> x+x+1+x+2+...+x+30=1240

=> 31x+(1+2+...+30) = 1240

=> 31x + 465 = 1240

=> 31x = 775

=> x = 25

c, 1+2+...+x=210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x+1) = 420

Mà 420 = 20.21

=> x = 20

d, 2+4+...+2x = 210

=> 2(1+2+...+x) = 210

=> \(\frac{2x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 210

Mà 210 = 14.15

=> x  = 14

e, 1+3+5+...+(2x-1) = 225

=> \(\frac{\left[\left(2x-1\right)+1\right].x}{2}=225\)

=> \(\frac{2x^2}{2}=225\)

=> x2 = \(\left(\pm15\right)^2\)

=> x = 15 hoặc x = -15

12 tháng 1 2017

\(\left(x-7\right)\left(y+2\right)=7\left(=1.7\right)\)

Do đó: 

\(\hept{\begin{cases}x-7=1\\y+2=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=5\end{cases}}}\)

hoặc\(\hept{\begin{cases}x-7=7\\y+2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-1\end{cases}}\)

hoặc\(\hept{\begin{cases}x-7=-1\\y+2=-7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=-9\end{cases}}\)

hoặc\(\hept{\begin{cases}x-7=-7\\y+2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy.... 
mấy bài kia bạn làm tương tự, nếu ben phải âm thì nhân 2 vế cho -1 rồi làm cho thuận tiện

16 tháng 11 2017

Mình có nghe nói là 2 nhà toán học Alfred North Whitehead và Bertrand Russell đã chứng minh 1+1=2 trong quyển Principa Mathemaa (tạm dịch: nền tảng của toán học). Họ đã mất hơn 360 trang để chứng minh điều này. Thầy giáo bạn gãi đầu là phải. 

Phép chứng minh này dựa trên một bộ 9 tiên đề về tập hợp gọi tắt là ZFC (Zermelo–Fraenkel). Rất nhiều lý thuyết số học hiện đại dựa trên những tiên đề này. Nếu có người chứng minh được một trong những tiên đề đó là sai (VD: 2 tập hợp có cùng các phần tử mà vẫn không bằng nhau) thì rất có thể dẫn đến 1+1 != 2