K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

ta có \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\forall x\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

16 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\left(\forall x\right)\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\left(\forall y\right)\end{cases}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\left(\forall x,y\right)}\)

Mà theo đề bài: \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)

14 tháng 9 2016

Ta có :

\(\begin{cases}\left(\frac{1}{2x}-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\end{cases}\)

Mà : \(\left(\frac{1}{2x}-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\left(\frac{1}{2x}-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{cases}\)

(+) \(\frac{1}{2x}-5=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}\)

(+) \(y^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}y=\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{1}{10};\frac{1}{2}\right);\left(\frac{1}{10};-\frac{1}{2}\right)\right\}\)

14 tháng 9 2016

Do \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0;\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

=> \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

Mà theo đề bài: \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

=> \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\)

=> \(\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\frac{1}{2}x=5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x=10\\y\in\left\{\frac{1}{2};\frac{-1}{2}\right\}\end{cases}\)

29 tháng 8 2020

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\forall x\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow\left(\frac{1}{2}x+5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{2}\right)^{10}\ge0\forall x;y\)

mà \(\left(\frac{1}{2}x+5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

=> Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x+5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=-5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là \(\left(-10;\frac{1}{2}\right);\left(-10;-\frac{1}{2}\right)\)

29 tháng 8 2020

( 1/2x - 5 )20 + ( y2 - 1/4 )10 ≤ 0 (1)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}\ge0\forall x\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow}\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\forall x,y\)(2)

Từ (1) và (2) => Chỉ xảy ra trường hợp ( 1/2x - 5 )20 + ( y2 - 1/4 )10 = 0

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ( x ; y ) = { ( 10 ; 1/2 ) , ( 10 ; -1/2 ) }

12 tháng 2 2016
Ai giúp mình với
9 tháng 10 2020

a) \(2-\left|\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}\right|=\left|-\frac{5}{4}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}\right|=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\\\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=-\frac{3}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x=1\\\frac{3}{2}x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}\right|-\left|\frac{1}{2}x+5\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}\right|=\left|\frac{1}{2}x+5\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}=\frac{1}{2}x+5\\\frac{7}{8}x+\frac{5}{6}=-\frac{1}{2}x-5\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{8}x=\frac{25}{6}\\\frac{11}{8}x=-\frac{35}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{100}{9}\\x=-\frac{140}{33}\end{cases}}\)

9 tháng 10 2020

c) \(\left|7-x\right|=5x+1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7-x=5x+1\\x-7=5x+1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x=6\\4x=-8\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

d) \(\left|x-y+2\right|+\left|2y+1\right|\ge0\)

Mà theo đề  \(\left|x-y+2\right|+\left|2y+1\right|\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left|x-y+2\right|=0\\\left|2y+1\right|=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

e) \(\left|\left|2x-1\right|+\frac{1}{2}\right|=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|2x-1\right|+\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\\\left|2x-1\right|+\frac{1}{2}=-\frac{4}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|2x-1\right|=\frac{3}{10}\\\left|2x-1\right|=-\frac{13}{10}\left(vl\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=\frac{3}{10}\\2x-1=-\frac{3}{10}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{20}\\x=\frac{7}{20}\end{cases}}\)

15 tháng 6 2018

\(2)\) Ta có : 

\(n^{200}< 3^{400}\)

\(\Leftrightarrow\)\(n^{200}< 3^{2.200}\)

\(\Leftrightarrow\)\(n^{200}< \left(3^2\right)^{200}\)

\(\Leftrightarrow\)\(n^{200}< 9^{200}\)

\(n\) lớn nhất nên \(n=8\)

Vậy \(n=8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

15 tháng 6 2018

1) (2x-5)2008+(3y+4)2010<=0

=>2x-5=0 và 3y+4=0

=>x=5/2 và y=-4/3

2)n200<3400

=>n200<9200

=>n<9

Vậy số nguyên n lớn nhất là 8

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn