K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2015

a,\(\frac{x}{18}\)=\(\frac{y}{15}\)=\(\frac{x-y}{18-15}\)=\(\frac{_{-30}}{3}\)=-10

x=-10.18=-180

y=-10.15=-150

 

17 tháng 9 2020

em ơi địt nhâu kko

3 tháng 9 2016

b) \(7x=9y\) và \(10x-8y=68\)

Có: \(7x=9y\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{10x-8y}{90-56}=\frac{68}{34}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.9\\y=2.7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=14\end{cases}}\)

3 tháng 9 2016

b) Ta có: 7x = 9y => x = 9/7y

Lại có: 10x - 8y = 68

=> 10.9/7.y - 8y = 68

=> 90/7.y - 56/7.y = 68

=> 34/7.y = 68

=> y = 68 : 34/7 = 14

=> x = 9/7.14 = 18

c) Vì (x - 1/2)50 > hoặc = 0; (y + 1/3)40 > hoặc = 0

Mà (x - 1/2)50 + (y + 1/3)40 = 0

=> (x - 1/2)50 = 0; (y + 1/3)40 = 0

=> x - 1/2 = 0; y + 1/3 = 0

=> x = 1/2; y = -1/3

10 tháng 8 2020

a, tự làm 

b, Theo bài ra ta có : \(7x=9y\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{10x-8y}{10.9-8.7}=\frac{68}{34}=2\)

\(x=18;y=14\)

c, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^{50}+\left(y+\frac{1}{3}\right)^{40}=0\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^{50}\ge0\forall x\\\left(y+\frac{1}{3}\right)^{40}\ge0\forall y\end{cases}}\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^{50}+\left(y+\frac{1}{3}\right)^{40}\ge0\forall x;y\)

Dấu ''='' xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{18}=\frac{y}{15}=\frac{x-y}{18-15}=\frac{-30}{3}=-10\)

=> x = -10.18 = -180 ; y = -10.15 = -150

b) Ta có : \(7x=9y\Rightarrow\frac{7x}{63}=\frac{9y}{63}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\)

=> \(\frac{10x}{90}=\frac{8y}{56}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{10x}{90}=\frac{8y}{56}=\frac{10x-8y}{90-56}=\frac{68}{34}=2\)

=> x = 18,y = 14

c) Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-\frac{1}{2}\right)^{50}\ge0\forall x\\\left(y+\frac{1}{3}\right)^{40}\ge0\forall y\end{cases}}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^{50}+\left(y+\frac{1}{3}\right)^{40}\ge0\forall x,y\)

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y+\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy:....

16 tháng 10 2019

1. Tìm x,y biết

a):\(\frac{x}{9}=\frac{13}{6}\Rightarrow6x=13.9\Rightarrow6x=117\Rightarrow x=\frac{117}{6}=\frac{39}{2}\)

b)\(\frac{17}{x}=\frac{51}{57}\Rightarrow51x=17.57\Rightarrow51x=969\Rightarrow x=\frac{969}{51}=19\)

c)\(\frac{x+2}{3}=\frac{4}{9}\Rightarrow9\left(x+2\right)=3.4\Rightarrow9x+18=12\)

\(\Rightarrow9x=12-18\Rightarrow9x=-6\Rightarrow x=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)

d)\(\frac{x+1}{5}=\frac{125}{\left(x+1\right)^2}\Rightarrow5.125=\left(x+1\right)\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow5^4=\left(x+1\right)^3\)

2.Lập tỉ lệ thức:

a) Từ 4 số trên, ta có đẳng thức sau: \(2.14=7.4\)

Vậy, các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{2}{7}=\frac{4}{14};\frac{7}{2}=\frac{14}{4};\frac{2}{4}=\frac{7}{14};\frac{4}{2}=\frac{14}{7}\)

b) Từ 4 số trên, ta có đẳng thức sau: \(4.12=6.8\)

Vậy, các tỉ lệ thức lập được là: \(\frac{4}{6}=\frac{8}{12};\frac{6}{4}=\frac{12}{8};\frac{4}{8}=\frac{6}{12};\frac{8}{4}=\frac{12}{6}\)

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{x-4}>0\) 

Thì sảy ra 2 trường hợp 

Th1 : x + 1 > 0 và x - 4 > 0 => x > -1 ; x > 4 

Vậy x > 4 

Th2 : x + 1 < 0 và x - 4 < 0 => x < -1 ; x < 4 

Vậy x < (-1) . 

31 tháng 8 2017

Ta có : \(\left(x+2\right)\left(x-3\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -2\\x>3\end{cases}}\left(\text{Vô lý }\right)}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-2\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}-2< x< 3}\)

12 tháng 10 2019

Bài 1:

\(A=\frac{a+b}{b+c}.\)

Ta có:

\(\frac{b}{a}=2\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{a}{1}\) (1)

\(\frac{c}{b}=3\Rightarrow\frac{c}{3}=\frac{b}{1}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{b}{2}=\frac{c}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{6}=\frac{a+b}{3}=\frac{b+c}{8}.\)

\(\Rightarrow A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}\)

Vậy \(A=\frac{a+b}{b+c}=\frac{3}{8}.\)

Bài 2:

a) \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow648+280=7x+9x\)

\(\Rightarrow928=16x\)

\(\Rightarrow x=928:16\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58.\)

b) \(\frac{x+4}{20}=\frac{5}{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=5.20\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right).\left(x+4\right)=100\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=100\)

\(\Rightarrow x+4=\pm10.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=10\\x+4=-10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-4\\x=\left(-10\right)-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{6;-14\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2019

Bài 2:

a, \(\frac{72-x}{7}=\frac{x-40}{9}\)

\(\Rightarrow\left(72-x\right).9=\left(x-40\right).7\)

\(\Rightarrow9.72-9.x=7.x-7.40\)

\(\Rightarrow648-9x=7x-280\)

\(\Rightarrow-9x-7x=-280-648\)

\(\Rightarrow-16x=-648\)

\(\Rightarrow x=58\)

Vậy \(x=58\)

17 tháng 10 2019

1. a) Ta có: M  = |x + 15/19| \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x + 15/19 = 0 <=> x = -15/19

Vậy MinM = 0 <=> x = -15/19

b) Ta có: N = |x  - 4/7| - 1/2 \(\ge\)-1/2 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 4/7 = 0 <=> x = 4/7

Vậy MinN = -1/2 <=> x = 4/7

17 tháng 10 2019

2a) Ta có: P = -|5/3 - x|  \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 5/3 - x = 0 <=> x = 5/3

Vậy MaxP = 0 <=> x = 5/3

b) Ta có: Q = 9 - |x - 1/10| \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1/10 = 0 <=> x = 1/10

Vậy MaxQ = 9 <=> x = 1/10