Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 5 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1
Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1 <=> 6 ⋮ x - 1 => x - 1 ∈ Ư ( 6 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 }
Ta có bảng sau :
x - 1 | 1 | - 1 | 2 | - 2 | 3 | - 3 | 6 | - 6 |
x | 2 | 0 | 3 | - 1 | 4 | - 2 | 7 | - 5 |
Vậy x ∈ { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
<=>(x-1)+6 chia hết x-1
=>6 chia hết x-1
=>x-1\(\in\){1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}
=>x\(\in\){2,0,3,-1,4,-2,7,-5}
<=> 2x + 12 = 3x - 21
<=> 2x - 3x = -21 - 12
<=> -x = -33
<=> x = 33
(2x+1)(y-5)=12
Vì x,y \(\in N\)
=> 2x+1;y-5 \(\in N\)
=> 2x+1, y-5 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vì 2x+1 là số lẻ => \(2x+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Xét bảng
2x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
y-5 | 12 | -12 | 4 | -4 |
x | 0 | -1(ko tm) | 1 | -2( ko tm) |
y | 17 | 4 | 9 | 1 |
Vậy các cắp (x,y) tm là (0;17), (1;9)
a ) ( x - 5 ) ( x^2 + 2 ) = 0
TH1 : x - 5 = 0
=> x = 5
TH2 L x^2 + 2 = 0
=> x^2 = -2
Nhưng bình phương của một số nguyên bất kì luôn là số dương
=> Không tồn tại x ở TH này
Vậy x = 5
b ) x + 5 = I x I - 5
x + 5 + 5 = I x I
x + 10 = I x I
=> x là số âm
Nếu x là số ấm thì I x I sẽ là số dương và 10 chính là khoảng cách giữa hai số này .
I x I = 10 : 2 = 5
=> x = -5
a) (x-5).(x^2+2)=0
=> x-5=0 hoặc x^2+2=0
x=0+5 x^2=0-2
x=5 x^2=-2
x thuộc rỗng
Vậy x thuộc [5].
x+12=-5-x
\(\Leftrightarrow2x=-17\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{17}{2}\)
Vậy ..
\(x+12=-5-x\)
\(\Rightarrow x+x=-12+5\)
\(\Rightarrow2x=-7\)
\(\Rightarrow\)Vô lý