Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\frac{x+3}{x+5}=7\Leftrightarrow x+3=7\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow x+3=7x+35\)
\(\Leftrightarrow-6x=32\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{16}{3}\)
b)\(\frac{2x-1}{3x+5}=-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)=-2\left(3x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow6x-3=-6x-10\)
\(\Leftrightarrow12x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}\)
c)\(\frac{x+1}{4}=\frac{9}{x+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=36\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}}\)
d)\(\frac{6x-1}{2x+3}=\frac{3x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-1\right)\left(x+2\right)=3x\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow6x^2+12x-x-2=6x^2+9x\)
\(\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)
Bài làm:
c) \(-\frac{2}{5}+\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=-\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}-\frac{4}{9}x=-\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}+\frac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{49}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{49}{15}\div\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x=\frac{147}{20}\)
Vậy \(x=\frac{147}{20}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(F=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{\left(3x+9\right)-11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)
Để F nguyên \(\Rightarrow\frac{11}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)thì F nguyên
2b) Tách
\(G=\frac{x^2-2x+4}{x+1}=\frac{x^2+x-3x-3+7}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)+7}{x+1}\)
\(=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{7}{x+1}=x-3+\frac{7}{x+1}\)
G là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+1}\)là số nguyên <=> \(7⋮x+1\)<=> \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
<=> \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
\(a)\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)
\(\)TỰ LÀM NHA HIHI
MI SUỐT NGÀY NGỒI MÁY TÍNH LƯỚT FACE, LÚC NÀO ĐI QUA CŨNG THẤY
a) Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge\)0 \(\forall\)x
\(\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\) y
=> \(\left(x-1\right)^2+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\)x,y
=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\y+2=0\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)
Vậy ...
b) Ta có: \(\frac{1}{2}-\frac{y}{3}=\frac{2}{x}\)
=> \(\frac{3-2y}{6}=\frac{2}{x}\)
=> \(x\left(3-2y\right)=12\)
=> x; 3 - 2y \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}
Do 3 - 2y là số lẽ , mà x,y \(\in\)Z
=> 3 - 2y \(\in\) {1; -1; 3; -3}
Lập bảng :
3 - 2y | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 12 | -12 | 4 | -4 |
y | 1 | 2 | 0 | 3 |
Vậy ...
\(\frac{x-1}{2016}+\frac{x-2}{2015}-\frac{x-3}{2014}=\frac{x-4}{2013}\)
\(\left(\frac{x-1}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2015}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2014}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2013}-1\right)=0\)
\(\frac{x-2017}{2016}+\frac{x-2017}{2015}-\frac{x-2017}{2014}-\frac{x-2017}{2013}=0\)
\(\left(x-2017\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\right)=0\)
\(x-2017=0\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2013}\ne0\right)\)
\(x=2017\)
x-1/2016+x-2/2015-x-3/2014=x-4/2013
<=> x-1/2016+x-2/2015-x-3/2014-x-4/2013=0
trừ mỗi phân số thêm 1 ta được
x-2017/2016+x-2017/2015-x-2017/2014-x-2017/2013=0
<=>(x-2017).(1/2016+1/2015+1/2014+1/2013)=0
(1/2016+1/2015+1/2014+1/2013) khác 0
=>x-2017=0
<=>x=2017
vậy x = 2017