K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

ta có 4x-1 \(⋮x+1\)

        x+1\(⋮x+1\)=> \(4\left(x+1\right)⋮x+1\)

=>4(x+1) -(4x-1)\(⋮x+1\)

=> 4x+4-4x+1\(⋮x+1\)

=>\(5⋮x+1\)

=>\(x+1\inƯ\left(5\right)\)

=> \(x+1\in\left\{\pm1,\pm5\right\}\)=> \(x\in\left\{-6,-2,0,4\right\}\)

Vậy..........

các phần sau bn lm tương tự nhé

11 tháng 10 2018

Ai giúp nguyen phan thu ngan

thì hãy cho mình 1 k

cảm ơn các bjan nhìu!!

11 tháng 10 2018

chỉ tăng có 1 cái thôi thì chán l.tăng ken hắn 5 cái đi

có thể đ là 1 điều có khả thi . mik sẽ gi h nếu có 5 cái k

22 tháng 1 2016

b)

5x+3 chia hết cho 5x+1

=>(5x+1)+2 chia hết cho 5x+1

Mà 5x+1 chia hết cho 5x+1

=>2 chia hết cho 5x+1

=>5x+1 thuộc ..................

=>5x thuộc.....................

=>x thuộc.................

BẠN TỰ TÍNH NHÁ!!! 

13 tháng 2 2016

​Mk chỉ làm được bằng 1 cách thui.

13 tháng 2 2016

khó gì:

cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau

cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau

bài này làm ra thì dài lắm 

nha , sau đó tui giải cho

à , kết bạn luôn cho nó vui

9 tháng 7 2016

a) Vậy x-1 \(\in\)Ư(6). x-1 \(\in\){ 1;2;3;6 }. x \(\in\){ 2;3;4;7 }

b) Vậy 2x+3 \(\in\)Ư(14). 2x+3 \(\in\){ 7 }. x \(\in\){ 2 } ( vì 2x+3 là số lẻ và x \(\in\)N }

7 tháng 11 2016

dễ thui

28 tháng 1 2018

a) 4 ⋮ x

=> x ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Vậy x ∈ {± 1; ± 2; ± 4}

b) 6 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(6) = {± 1; ± 2; ± 3; ± 6}

Đến đây tự làm tiếp.

c) 12 ⋮ x và 16 ⋮ x 

=> x ∈ ƯC(12, 16)

Đến đây tự làm tiếp

d) x ⋮ 6 và x ⋮ 4

=> x ∈ BC(6, 4)

Đến đây tự làm tiếp

e) x + 5 ⋮ x + 1 <=> (x + 1) + 4 ⋮ x + 1

=> 4 ⋮ x + 1 (vì x + 1 ⋮ x + 1)

=> x + 1 ∈ Ư(4) = {± 1; ± 2; ± 4}

Đến đây tự làm tiếp

24 tháng 2 2018

c)\(\Leftrightarrow\)(x+1)+2 chia hết  x+1
\(\Rightarrow\)2 chia hết x+1
\(\Rightarrow\)x+1 ∈ {1,-1,2,-2}
\(\Rightarrow\)x ∈ {0,-2,1,-3}

24 tháng 2 2018

c) \(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\) ( vì \(x+1⋮x+1\) )

\(\Rightarrow x+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(1\)\(-3\)

vậy................