K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2016

a) x=3

b) x=2

22 tháng 12 2016

kết quả của bài này là:

a) x = 3

b) x = 2

nhớ ấy cho mình nhé

22 tháng 11 2015

15 chia hết cho 2x+ 1 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15} 2x + 1 = 1 => x= 0 2x+ 1 = 3 => x= 1 2x + 1 = 5 => x = 2 2x + 1= 15 => x = 7 Vậy x thuộc {0;1;2;7} 

22 tháng 11 2015

a) 15 chia hết cho (2x+1) => 2x+1 thuộc Ư(15)

ta có: Ư(15)={5;3;1;15}

Ta có: 2x+1= 1 thì x=0

Nếu 2x+1=3 thì x= 1

Nếu 2x+1=5 thì x=3

Nếu 2x+1=15 thì x= 7

b) 10 chia hết cho 3x+1 => 3x+1 thuộc Ư(10)

Ta có: Ư(10)={1;5;2;10}

 15210
xloạiloại13

c) Vì x+16 chia hết cho x+1

=> (x+1)+15 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 15 chia hết cho x+1

bạn làm theo cách tương tự như câu a nhé

d) Ta có: x+11 chia hết cho x+1

=> (x+1)+10 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1 => 10 chia hết cho x+1

bạn làm tương tự như câu b nhé

 

 

11 tháng 12 2020

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

3 tháng 6 2017

a , 10 chia hết cho ( 3x +1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư( 10 )

Ư(10 ) \(\in\){ 1 , 2 , 5 , 10 , - 1 , -2 , -5 , -10 }

* Nếu 3x + 1 = 1

=> x = 0

* Nếu 3x + 1 = 2

=> x = \(\dfrac{1}{3}\)

* Nếu 3x + 1 = 5

=> x = \(\dfrac{4}{3}\)

* Nếu 3x +1 = 10

=> x = 3

* Nếu 3x + 1 = -1

=> x = \(\dfrac{-2}{3}\)

* Nếu 3x + 1 = -2

=> x = -1

* Nếu 3x + 1 = -5

=> x = -2

* Nếu 3x +1 = -10

=> x = \(\dfrac{-11}{3}\)

* Vậy x \(\in\){ 0 ; \(\dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{4}{3}\); 3 ; \(\dfrac{-2}{3}\); -1 ; -2 ; \(\dfrac{-11}{3}\)}

3 tháng 6 2017

Giải

a)10\(⋮\)3x+1

=) 3x+1 là Ư(10)

Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

x={1;2-3}

b)

x\(⋮\)25 và x<100

=) x là B(25) và x<100

B(25)={0;25;50;75;100;125;....}

mà x<100 nên x={0;25;50;75}

c) x+16\(⋮\)x+1

x+15+1\(⋮\)x+1

vì x+1\(⋮\)x+1 nên 15 \(⋮\)x+1

=) x+1 là Ư(15)

Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

x={0;-2;2;4;-6;14;-16}

d)

x+11\(⋮\)x+1

x+10+1\(⋮\)x+1

Vì x+1\(⋮\)x+1 nên 10\(⋮\)x+1

=)x+1 là Ư(10)

Ư(10)={-1;1;-2;2;-5;5;-10;10}

x={-2;0;-3;1;-6;4;-11;9}

22 tháng 11 2019

a) Vì 15 chia hết cho 2x +1

=> 2x + 1 thuộc Ư(5)

=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

2x+115
x02

Vậy ............

Còn lại làm tương tự 

22 tháng 11 2019

@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

9 tháng 12 2021

là sao ?

6 tháng 11 2016

a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3

=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)

Ư(15) = { 1;3;5;15 }

Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư(35) = { 1;5;7;35 }

ƯC(15,20,35) = { 1;5 }

Mà : x > 3

=> x = 5

Vậy x = 5

c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30

=> x \(\in\) ƯC(91,26)

Ư(91) = { 1;7;13;91 }

Ư(26) = { 1;2;13;26 }

ƯC(91,26) = { 1;13 }

Mà : 10 < x < 30

=> x = 13

Vậy x = 13

d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }

+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1

Vậy x \(\in\) { 0;1 }

22 tháng 10 2017

a) x = 4