K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

\(a,3^{2x+2}=9^{x+3}=\left(3^2\right)^{x+3}=3^{2x+6}=>2x+2=2x+6=>0=4\),bn xem lại đề

\(b,2^x+2^{x+3}=144=>2^x+2^x.2^3=144=>2^x.\left(1+8\right)=144=>2^x=144:9=16\)

\(=>2^x=2^4=>x=4\)

4 tháng 7 2016

bài a) dề nó sao sao ý 

19 tháng 7 2016

đã đi học ở trường đâu, học nhà cô à

19 tháng 7 2016

bạn biết câu trả lời ko

26 tháng 7 2017

a)   ( 2x + 3)^2 = 121

        2x + 3^2   = 121

         2x + 9      = 121

                 2x    = 121 - 9

                  2x   =   112

                     x  =  112 : 2

                      x = 56

Mấy câu sau tự làm nhé bạn 

26 tháng 7 2017

a) (2x + 3)2 = 121

    (2x + 3)2 = 112

=>   2x + 3 = 11

     2x       = 11 - 3

     2x       = 8

       x      = 8 : 2

       x       = 4

b) (75 - 3x)3 = 27

    ( 75 - 3x)3 = 33

=> 75 - 3x     = 3

            3x     = 75- 3

            3x     =  72

              x     = 72 : 3

              x      = 24

29 tháng 7 2019

Bài 1: 
a) 1030 và 2100
   Ta có: 1030 = (103)10 = 100010
              2100 = (210)10 = 102410
   Vì 100010<102410 nên 1030<2100
   Vậy ...
b) 540 và 62010
   Ta có: 540= (54)10 =62510
   Vì 62010<62510 nên 62010<540
   Vậy...

6 tháng 1 2016

tinh tong cua 11,10,9,8,7,6,5,..........,-37,-38

-675 nha ban

13 tháng 10 2017

a) (x-1)3 = 125

     (x-1)3 = 53

=> x-1 = 5

     x    = 5+1

     x    = 6

Vậy x = 6.

b) (2x+1)3 = 343

    (2x+1)3 = 73

=> 2x + 1 = 7

     2x       = 7+1

     2x       = 8

     x         = 8 : 2

     x         = 4

Vậy x = 4

16 tháng 10 2017

a)(x-1)^3=125

   (x-1)^3=5^3

    x-1=5

    x=5+1

    x=6

    vậy x=6

b)(2x+1)^3=343

   (2x-1)^3=7^3

   2x-1=7

   2x=7+1

   2x=8

   x=8:2

   x=4

 vậy x=4

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

17 tháng 2 2016

(x2 - 1)(x2 - 5)(x2 - 11) < 0

=> tích có lẻ thừa số nguyên âm

+ Nếu tích có 1 thừa số nguyên âm

Mà x2 - 1 > x2 - 5 > x2 - 11 => x2- 11 là số nguyên âm

=> -4 < x2 < 11

=> x2 thuộc {0; 1; 4; 9} (Vì x2 là số chính phương)

=> x thuộc {0; 1; 2; 3}

+ Nếu tích có 3 thừa số nguyên âm

Xét tương tự