Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(\left(3x-4\right)\left(x-1\right)^3=0\)
\(=>\orbr{\begin{cases}3x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=1\end{cases}}\)
b,\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=7450\)
\(=>x.100+\left(1+2+3+...+100\right)=7450\)
\(=>100x+5050=7450\)
\(=>100x=2400\)
\(=>x=24\)
1) x - 2 = -6
x = - 6 + 2
x = -4
2) -5x-(-3)=13
-5x+3=13
-5x=13-3=10
x=10:(-5)
x=-2
3) 15-(x-7)=21
15-x+7=21
15-x=21-7=14
x=15-14=1
4) 3x+17=2
3x=2-17=-15
x=-15:3=-5
5) 45-(x-9)=-35
45-x+9=-35
45-x=-35-9=-44
x=45-(-44)=89
6) -5+x=15
x=15-(-5)
x=20
7) 2x-(-17)=15
2x+17=15
2x=15-17=-2
x=-2:2=-1
(x+\(\frac{1}{3}\)) : \(\frac{4}{3}\)+ 5 = 3 . 2 = 6
(x +\(\frac{1}{3}\)) : \(\frac{4}{3}\)= 6 - 5 = 1
x + \(\frac{1}{3}\) = 1 . \(\frac{4}{3}\)= \(\frac{4}{3}\)
x = \(\frac{4}{3}\)- \(\frac{1}{3}\)
x = 1
a)\(\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right)x=\frac{1}{5}-2\frac{1}{2}\)
\(\frac{16}{15}x=\frac{1}{5}-1\)
\(\frac{16}{15}x=-\frac{4}{5}\)
\(x=-\frac{4}{5}\div\frac{16}{15}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
b)\(\frac{4}{7}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{13}{15}\)
\(x=\frac{13}{15}\div\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{91}{60}\)
\(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}\right)\)CHỨ HK PHẢI LÀ \(\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right)\)ĐÂU Ạ
CHO MK XIN LỖI VÌ GHI SAI ĐẦU BÀI
\(5x-9=2x+15\)
\(\Leftrightarrow5x-2x=15+9\)
\(\Leftrightarrow3x=24\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
a, \(x-\frac{5}{6}=\frac{-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b, \(\frac{-7}{5}+x=\frac{-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}\)
c, \(x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{6}-\frac{3}{-4}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{6}+\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{5}=\frac{7}{12}\Leftrightarrow x=\frac{59}{60}\)
Xin phép làm mỗi toán thui ạ . Văn mình ko được giỏi lắm ^_^
Bài 1 :
a)
+) \(P\left(x\right)=3x^2-5+x^4-3x^3-x^6-2x^2-x^3\)
\(P\left(x\right)=x^2-5+x^4-4x^3-x^6\)
Sắp xếp : \(P\left(x\right)=-5+x^2-4x^3+x^4-x^6\)
+) \(Q\left(x\right)=x^2+2x^5-x^4+x^2-x^3+x-1\)
\(Q\left(x\right)=2x^2+2x^5-x^4-x^3+x-1\)
Sắp xếp : \(Q\left(x\right)=-1+x+2x^2-x^3-x^4+2x^5\)
b) Tự làm nốt nha!!
Trả lời :
Đề 1 :
- MB : Giới thiệu khái quát về vấn đề cần nghị luận.
- TB :
+ Môi trường sống là gì?
+ Những tác động của loài người làm tổn hại đến môi trường sống?
+ Vì sao chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường sống?
+ Những hành động có ý thức bảo vệ môi trường sống.
- KB : Rút ra bài học và nhận thức cho cá nhân.
Đề 2 :
_Trích dẫn đoạn thơ_
Trong câu thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh rất thành công. Hình ảnh chú bé lượm hiện lên như một chú bé thiếu niên đầy nghị lực nhưng cũng rất hồn nhiên, trong sáng. Tác giả đã so sánh chú bé với một loài chim - chim chích. Chim chích là loài chim có tuổi thơ gần gũi với hình ảnh những làng quê đất Việt. Chim chính nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn và rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của cậu bé. Không chỉ vậy, đó còn là con chim chích nhảy trên đường vàng. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường rải đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. Con đường vàng ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ : Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
-1/4-1/3:(3x)=-5
1/3:(3x)=-1/4+5
1/3:(3x)=19/4
(3x)=1/3:19/4
(3x)=4/57
x=4/57:3
x=4/171
vậy x=4/171
\(-\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\div\left(3x\right)=-5\)
\(\frac{1}{3}\div\left(3x\right)=\frac{1}{4}+5\)
\(\frac{1}{3}\div\left(3x\right)=\frac{19}{4}\)
\(\left(3x\right)=\frac{1}{3}\div\frac{19}{4}\)
\(\left(3x\right)=\frac{4}{57}\)
\(x\)\(=\)\(\frac{4}{57}\div3\)
\(x\)\(=\) \(\frac{4}{171}\)
Chúc bạn học tốt !