K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2022

a) đkxđ \(x\ge3\)

Đặt \(\sqrt{x+5}=a\left(a\ge2\sqrt{2}\right)\) và \(\sqrt{x-3}=b\left(b\ge0\right)\). Khi đó pt đã cho \(\Leftrightarrow a-b=2\) (*)

Mặt khác \(a^2-b^2=\left(\sqrt{x+5}\right)^2-\left(\sqrt{x-3}\right)^2\) \(=x+5-\left(x-3\right)=8\), do đó ta có \(a^2-b^2=8\) \(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=8\), kết hợp với (*), ta có \(2\left(a+b\right)=8\Leftrightarrow a+b=4\)

Như vậy ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\\a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+5}=3\\\sqrt{x-3}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=9\\x-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=4\left(nhận\right)\)

Vậy pt đã cho có nghiệm \(x=4\)

b) điều kiện \(x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{3x+4}=a\left(a\ge2\right)\)\(\sqrt{x+4}=b\left(b\ge2\right)\) và \(c=\sqrt{x}\left(c\ge0\right)\). Khi đó pt đã cho \(\Leftrightarrow a+b=2c\)

Mặt khác \(b^2-c^2=\left(\sqrt{x+4}\right)^2-\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(x+4\right)-x=4\) hay \(b^2-c^2=4\)

và \(3b^2-a^2=3\left(\sqrt{x+4}\right)^2-\left(\sqrt{3x+4}\right)^2\) \(=3\left(x+4\right)-\left(3x+4\right)=8\) hay \(3b^2-a^2=8\)

Vậy ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\3b^2-a^2=8\\b^2-c^2=4\end{matrix}\right.\) (đến đây từ pt 1 ta có \(c=\dfrac{a+b}{2}\), thế vào pt thứ 3 để tìm ra pt thứ 2 theo 2 ẩn a,b, sau đó kết hợp vs pt thứ 2 để giải tìm a, b và đối chiếu điều kiện, từ đó suy ra x. 

c) và d) cách làm cũng tương tự a) và b). Đặt ẩn phụ rồi tìm liên hệ giữa các ẩn phụ đó.

17 tháng 1 2017

Nhìn không đủ chán rồi không dám động vào

17 tháng 1 2017

Viết đề kiểu gì v @@

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 9 2020

Lời giải:

a) ĐKXĐ: $x\in\mathbb{R}$

\(\sqrt{x^2-2x+4}=2x-2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-2\geq 0\\ x^2-2x+4=(2x-2)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ 3x^2-6x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=2\)

b) ĐKXĐ: $-x^2+x+4\geq 0$

\(\sqrt{-x^2+x+4}=x-3\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-3\geq 0\\ -x^2+x+4=(x-3)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 3\\ 2x^2-7x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 3\\ (2x-5)(x-1)=0\end{matrix}\right.\) (không thỏa mãn)

Vậy pt vô nghiệm

c) ĐK: $x\leq 0$

PT $\Rightarrow x^2-2x=2-3x$

$\Leftrightarrow x^2+x-2=0$

$\Leftrightarrow (x+2)(x-1)=0$

Vì $x\leq 0$ nên $x=-2$ là nghiệm duy nhất của pt.

d) ĐK: $x\geq 3$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x-3}-2\sqrt{(x-3)(x+3)}=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}(1-2\sqrt{x+3})=0$

$\Rightarrow \sqrt{x-3}=0$ hoặc $1-2\sqrt{x+3}=0$

Nếu $\sqrt{x-3}=0\Rightarrow x=3$ (thỏa mãn)

Nếu $1-2\sqrt{x+3}=0\Rightarrow x=\frac{-11}{4}< 3$ (không thỏa ĐKXĐ)

Vậy ...........

Bài 1:

a) Để căn thức \(\sqrt{\frac{2}{9-x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{9-x}\ge0\\9-x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9-x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 9\\x\ne9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 9\)

b) Ta có: \(x^2+2x+1\)

\(=\left(x+1\right)^2\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(x^2+2x+1\ge0\forall x\)

Do đó: Căn thức \(\sqrt{x^2+2x+1}\) xác được với mọi x

c) Để căn thức \(\sqrt{x^2-4x}\) có nghĩa thì \(x^2-4x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge4\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

a) Ta có: \(\sqrt{\left(3-\sqrt{10}\right)^2}\)

\(=\left|3-\sqrt{10}\right|\)

\(=\sqrt{10}-3\)(Vì \(3< \sqrt{10}\))

b) Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2\)(Vì \(\sqrt{5}>2\))

c) Ta có: \(3x-\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(=3x-\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=3x-\left|x-1\right|\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-\left(x-1\right)\left(x\ge1\right)\\3x-\left(1-x\right)\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\)

\(=\left[{}\begin{matrix}3x-x+1\\3x-1+x\end{matrix}\right.=\left[{}\begin{matrix}2x+1\\4x-1\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Câu a:

ĐKXĐ:...........

\(\sqrt{x^2-x+9}=2x+1\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ x^2-x+9=(2x+1)^2=4x^2+4x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x^2+5x-8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x(x-1)+8(x-1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (x-1)(3x+8)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=1\)

Vậy.....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Câu b:

ĐKXĐ:.........

Ta có: \(\sqrt{5x+7}-\sqrt{x+3}=\sqrt{3x+1}\)

\(\Rightarrow (\sqrt{5x+7}-\sqrt{x+3})^2=3x+1\)

\(\Leftrightarrow 5x+7+x+3-2\sqrt{(5x+7)(x+3)}=3x+1\)

\(\Leftrightarrow 3(x+3)=2\sqrt{(5x+7)(x+3)}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x+3}(3\sqrt{x+3}-2\sqrt{5x+7})=0\)

\(x\geq -\frac{7}{5}\Rightarrow \sqrt{x+3}>0\). Do đó:

\(3\sqrt{x+3}-2\sqrt{5x+7}=0\)

\(\Rightarrow 9(x+3)=4(5x+7)\)

\(\Rightarrow 11x=-1\Rightarrow x=\frac{-1}{11}\) (thỏa mãn)

Vậy..........

11 tháng 2 2020

A = \(x^2+3x-7=x^2+2x\frac{3}{2}+\frac{9}{4}-\frac{37}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{37}{4}\ge-\frac{37}{4}\)

\(\Rightarrow\)min A = \(-\frac{37}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

B = \(x-5\sqrt{x}-1\) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(=x-2\sqrt{x}\frac{5}{2}+\frac{25}{4}-\frac{29}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{29}{4}\ge-\frac{29}{4}\)

\(\Rightarrow\)min B = \(-\frac{29}{4}\Leftrightarrow x=\frac{25}{4}\)( thỏa mãn)

C = \(\frac{-4}{\sqrt{x}+7}\) ĐKXĐ:\(x\ge0\)

Ta có: \(\sqrt{x}+7\ge7\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}+7}\le\frac{4}{7}\)\(\Leftrightarrow\frac{-4}{\sqrt{x}+7}\ge-\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\)min C = \(-\frac{4}{7}\Leftrightarrow x=0\)

D = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ:\(x\ge0\)

\(=1-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\ge1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)min D = \(\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=0\)

11 tháng 2 2020

E = \(\frac{x+7}{\sqrt{x}+3}\) ĐKXĐ:\(x\ge0\)

\(=\frac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}+3+\frac{16}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{16}-6=2\)

\(\Rightarrow\)min E = \(2\Leftrightarrow x=1\)(thỏa mãn)

F = \(\frac{x^2+3x+5}{x^2}\) ĐKXĐ: \(x\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(F-1\right)-3x-5=0\)

△ = \(3^2+20\left(F-1\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow F\ge\frac{11}{20}\)

\(\Rightarrow\)min F = \(\frac{11}{20}\Leftrightarrow x=-\frac{10}{3}\)( thỏa mãn)

15 tháng 12 2017

a,dk x>0

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{\left(\sqrt{2x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\right)\left(\sqrt{2x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}\right)}{\sqrt{2x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}}=3x\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{x+2}{\sqrt{2x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}}-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2}{\sqrt{2x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}=\dfrac{x+2}{3}\)

kh vs dé bài ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}=3x\\\sqrt{2x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}=\dfrac{x+2}{3}\end{matrix}\right.\)

cộng vs nhau ta có

\(2\sqrt{2x^2+x+1}=3x+\dfrac{x+2}{2}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{2x^2+x+1}=5x+1\)

giải ra ta có x=1(tm) x=-8/7 (l)

15 tháng 12 2017

b, dk tu xd nhé ok

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x^2+x+1}-\sqrt{x^2-x+1}\right)\left(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}\right)}{\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}}-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

ns \(\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}>1\)

\(\Rightarrow x=0\left(tm\right)\)