Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. A = (-2)(-3) - 5.|-5| + 125.\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2\)
= 6 - 25 + 125.\(\dfrac{1}{25}\)
= -19 + 5
= -14
@Shine Anna
a) |x|=2005
=> x=2005 hoặc -2005
vì giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là chính số đó nên x=2005
vì giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của số đó
=> -2005 có số đối là 2005 nên x cũng có thể bằng -2005
a) x = 1005 hoặc x = -1005
b) x + 15 = 22
x = 22 - 15
x = 7
Vì x là |x| nen cung co the = -7
Nhung vi theo de bai thi x>0 nen x = 7
c) x + 12 = 25
x = 25 - 12
x = 13
Vi x la |x| nen cung co the = -13
Vi theo de thi x<0 nen x = -13
các bạn giải giúp mình với thứ 3 là mình phải trả bài rồi!
a/(-5/7)^n+1/(-5/7)^n với n >=1
b/(2x-3)^3=16
c/(3x-2)^5=-234
d/(0,8)^5/(0,4)^6
e/2^15.9^4/6^3.8^3
f/8^10+4^10/8^4+4^11
các bạn giúp gửi câu trả lời về nhanh cho mình nhé!^^
nếu bạn biết bài nào giúp tớ với nhé!!
i) => /x+3/ = 3
=> x+3= 3
x+3= -3
=> x= 3-3= 0
x= -3-3 = -6
tick nha
nhiều qua ak, đăng từng câu dễ nhìn hơn đó, làm vậy nhìn thấy là nản ko muốn làm ak
a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z
=> x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng
x+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
b) Ta có x+5=x+2+3
Để x+5 chia hết cho x+2 thì x+2+3 chia hết cho x+2
=> 3 chia hết cho x+2
x thuộc Z => x+2 thuộc Z => x+2 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng
x+2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -5 | -3 | -1 | 1 |
c) Ta có x-7=x-2-5
Để x-7 chia hết cho x-2 thì x-2-5 chia hết cho x-2
=> 5 chia hết cho x-2
Mà x thuộc Z => x-2 thuộc Z
=>x-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
d) ta có 2x+5=2(x+1)+3
Để 2x+5 chia hết cho x+1 thì 2(x+1)+3 chia hết cho x+1
=> 3 chia hết cho x+1
x thuộc Z => x+1 thuộc Z => x+1 thuộc Ư (3)={-3;-1;1;3}
Ta có bảng
x+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -4 | -2 | 0 | 2 |
d) Ta có 3x-1=3(x+2)-7
Để 3x-1 chia hết x+2 => 3(x+2)-7 chia hết x+2
=> 7 chia hết cho x+2
x thuộc Z => x+2 thuộc Z
=> x+2 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
x+2 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -9 | -3 | -1 | 5 |
Gợi ý thôi nha:
1.
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
VD:
Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.
Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.
Bài giải
Dãy số trên có số số hạng là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Giá trị của A là:
(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105
Đáp số: 2029105
2.
a. 3x+15=30
3x=30–15
3x=15
x=15:3
x=5
e) x—3=0
x=0+3
x=3
g)3x=0
x=0:3
x=0
h)18.(x—1)=18
x-1=18:18
x—1=1
x=1+1
x=2
i) 420.(x—2)=0
x—2=0:420
x—2=0
x=0+2
x=2
\(a,3x-31=-40\Rightarrow3x=-9\Rightarrow x=-3\)
\(b,-3x+37=\left(-4\right)^2\Rightarrow-3x=-21\Rightarrow x=7\)
\(c,\left|2x+7\right|=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+7=5\Rightarrow x=-1\\2x+7=-5\Rightarrow x=-6\end{matrix}\right.\)
\(d,-x+21=15+2x\Rightarrow3x=6\Rightarrow x=2\)
a) Ta có: 3x-31=-40
\(\Leftrightarrow3x=-9\)
hay x=-3
Vậy: x=-3
b) Ta có: \(-3x+37=\left(-4\right)^2\)
\(\Leftrightarrow-3x+37=16\)
\(\Leftrightarrow-3x=16-37=-21\)
hay x=7
Vậy: x=7