K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

a) ta có

1 = 1+0

Ta có bảng sau:

x-1 1 0
y-2 0

1

x 2 1
y 2

3

Vậy x=2 , y=2

x=1 , y=3

17 tháng 5 2017

b) Ta có : 0=0+0

ta có bảng sau:

x+3 0
y 0
x -3

Vậy y=0 , x=-3

14 tháng 8 2019

a, th1 : 2- x +2=x

<=> X=2

Th2: -2 +x +2= x

<=> X có vô sốnghiệm

14 tháng 8 2019

B1: a, |2 - x| + 2 = x

=> |2 - x| = x - 2

Dễ thấy (2 - x) và số đối của (x - 2)

=> |2 - x| = x - 2

=> 2 - x ≤ 0

=> x  ≥ 2

b, Điều kiện: x + 7 ≥ 0 => x  ≥ -7

Ta có: |x - 9| = x + 7

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-9=x+7\\x-9=-x-7\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}0x=16\left(loai\right)\\2x=2\end{cases}\Rightarrow x=1}\left(t/m\right)\)

9 tháng 1 2018

Câu 1: |x + 2| \(\le\)1 => |x + 2| = 0

=> x + 2 = 0

x = 0 - 2

x = -2

Câu 3: |x| + |y| + |z| = 0

Vì giá trị tuyệt đối phải là số lớn hơn hoặc bằng 0

=> |x| = 0, |y| = 0, |z| = 0

=> x = 0, y = 0, z = 0

14 tháng 8 2016

Ta có

\(\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|y+\frac{3}{2}\right|\ge0\\\left|x+y-z-\frac{1}{2}\right|\ge0\end{cases}\)

Maf \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|y+\frac{3}{2}\right|+\left|x+y-z-\frac{1}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y+\frac{3}{2}=0\\x+y-z-\frac{1}{2}=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\x+y-z=\frac{1}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\\frac{1}{2}-\frac{3}{2}-z=\frac{1}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\-z=\frac{3}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\z=-\frac{3}{2}\end{cases}\)

1 tháng 7 2016

ghi câu hỏi rõ bạn ơi

1 tháng 7 2016

Bài 1 : Tính nhanh

a) 16.(382)38(161)16.(38−2)−38(16−1)

b) (41).(59+2)+59(412)(−41).(59+2)+59(41−2)

Bài 2 :

Tìm các số x ; y ; x biết rằng :

 

x + y = 2 ;  y + z = 3 ;  z + x = -5

Bài 3 : Tìm x ; y  Z biết rằng :

( y + 1 ) . xy - 1 ) = 3

27 tháng 11 2016

a) (2x+1)(y-3)=10

\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}\left(2x+1\right)=10\\\left(y-3\right)=10\end{cases}\) \(^{_{ }\Rightarrow}\) \(\begin{cases}x=4,5\\y=7\end{cases}\)

Vậy x= 4,5 và y=7

5 tháng 3 2019

a) (2x+1)(y-3)=10=1.10=10.1=2.5=5.2

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=1;y-3=10\\2x+1=10;y-3=1\\2x+1=2;y-3=5\\2x+1=5;y-3=2\end{matrix}\right.\)

Lại có 2x+1 là số lẻ \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=1;y-3=10\\2x+1=5;y-3=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0;y=13\\x=2;y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(0;13\right)\left(2;5\right)\)

23 tháng 5 2017

a, [x+1]2 + [y+5]2 = 16

Theo đề, ta có: 0 \(\le\)[x+1]\(\le\)16; 0\(\le\)[y+5]2 \(\le\)16

Dễ dàng nhận thấy [x+1]2 và [y+5]2 là hai số chính phương, mà từ 0 - 16 chỉ có hai số chính phương 0 và 16 là có tổng là 16

=> Có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\left[x+1\right]^2=0\\\left[y+5\right]^2=16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=0\\\hept{\begin{cases}y+5=4\\y+5=-4\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-9\sqrt[]{}\sqrt[]{}\end{cases}}}\)