K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

\(2x=3y=5z=>\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\) và x-y+z=-33

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

  \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}=\frac{x-y+z}{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}=\frac{-33}{\frac{11}{30}}=-90\)  

Ta có: \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=-90=>x=\frac{1}{2}.\left(-90\right)=-45\)  

            \(\frac{y}{\frac{1}{3}}=-90=>y=\frac{1}{3}.\left(-90\right)=-30\)  

            \(\frac{z}{\frac{1}{5}}=-90=>z=-90.\frac{1}{5}=-18\)  

Vậy x=-45, y=-30, z= -18

 

7 tháng 12 2016

Bài 1:
Giải:

Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

\(5x=7z\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}=\frac{2y}{28}=\frac{x-2y+z}{21-28+15}=\frac{32}{8}=4\)

+) \(\frac{x}{21}=4\Rightarrow x=84\)

+) \(\frac{y}{14}=4\Rightarrow y=56\)

+) \(\frac{z}{15}=4\Rightarrow z=60\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(84;56;60\right)\)

Bài 2:
Giải:

Ta có: \(\frac{7x+5y}{3x-7y}=\frac{7z+5t}{3z-7t}\Rightarrow\frac{7x+5y}{7z+5t}=\frac{3x-7y}{3z-7t}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{7x+5y}{7z+5t}=\frac{3x-7y}{3z-7t}=\frac{7x}{7z}=\frac{5y}{5t}=\frac{3x}{3z}=\frac{7y}{7t}=\frac{x}{z}=\frac{y}{t}=\frac{x}{z}=\frac{y}{t}\)

\(\frac{x}{z}=\frac{y}{t}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{z}{t}\)

\(\Rightarrowđpcm\)
 

7 tháng 12 2016

BÀI 1 LÀ áp dụng tính chất của dãy tỉ sỗ = nhau

BT2 là cũng vậy r ss

 

5 tháng 10 2016

Ta có :

7x=9y=21z

\(\Rightarrow\frac{7x}{63}=\frac{9y}{63}=\frac{21z}{63}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=-27\\y=-21\\z=-9\end{cases}\)

5 tháng 10 2016

Có:\(7x=9y=21z\)

=>\(\frac{7x}{63}=\frac{9y}{63}=\frac{21z}{63}\)

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bừng nhau ta có:

\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

=> \(\begin{cases}x=-27\\y=-21\\z=-9\end{cases}\)

31 tháng 7 2016

Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)

=> \(x=2k+1\)

\(y=3k+2\)

\(z=4k+3\)

Thay \(x=2k+1;y=3k+2;z=4k+3\) vào \(2x+3y-z=50\) ta được:

\(2\left(2k+1\right)+3\left(3k+2\right)-4\left(4k+3\right)=50\)

\(4k+2+9k+6-4k-3=50\)

\(9k+5=50\)

\(9k=45\)

\(k=5\)

\(\Rightarrow x=2k+1=2.5+1=11\)

\(y=3k+2=3.5+2=17\)

\(z=4k+3=4.5+3=23\)

Vậy \(x=11;y=17;z=23\)

16 tháng 10 2016

x-24 =y => x-y = 24

k = 24/ (7-3) = 6

x = 42

y = 18

( tui mong các bn hỏi bài phải nắm dc kiến thức cơ bản

thì ng làm mới hứng thú vi k phải giải thích những điều

sơ đẳng nhất)

 

16 tháng 10 2016

Có: x - 24 = y => x- y = 24

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}\) = \(\frac{y}{3}\) = \(\frac{x-y}{7-3}\) = \(\frac{24}{4}\) = 6

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=42\\y=18\end{cases}\)

18 tháng 2 2017

\(3x-\left|2x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|2x+1\right|=3x-2\)

Thấy: \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\)

\(\left(\left|2x+1\right|\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)

\(\Rightarrow4x^2+4x+1=9x^2-12x+4\)

\(\Rightarrow-5x^2+16x-3=0\)

\(\Rightarrow15x-3-5x^2+x=0\)

\(\Rightarrow3\left(5x-1\right)-x\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=3\left(x\ge\frac{2}{3}\right)\)

18 tháng 2 2017

\(3x-!2x+1!=2\Leftrightarrow3x-2=!2x+1!\) (1)

Hiểu nhiên VP>=0 vậy VT cũng phải >=0

Vậy: \(3x-2\ge0\Rightarrow x\ge\frac{2}{3}\) khi \(x\ge\rightarrow2x+1>0\Rightarrow!2x+1!=2x+1\) (*)

Từ lập luận (*) (1)\(\Leftrightarrow3x-2=2x+1\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)=1+2\Rightarrow x=3\) thủa mãn (*) vậy x=3 là nghiệm duy nhất

22 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{7}{7}=1\)

\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\frac{y}{-5}=1\Rightarrow y=-5\)

Chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 7 2016

Vì x:2=y:(-5)

             Suy ra:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=-1\\\frac{y}{-5}=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-2\\y=5\end{cases}\)

                      Vậy x=-2;y=5

31 tháng 7 2016

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k\)

\(y=3k\)

\(z=5k\)

Thay \(x=2k;y=3k;z=5k\) vào \(x.y.z=810\) ta được:

\(2k.3k.5k=810\)

\(30k^3=810\)

\(k^3=27\)

\(k^3=3^3\)

\(\Rightarrow k=3\)

\(\Rightarrow x=2k=2.3=6\)

\(y=3k=3.3=9\)

\(z=5k=5.3=15\)

Vậy \(x=6;y=9;z=15\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

26 tháng 9 2016

\(\frac{5,7}{0,35}=-\frac{x}{0,45}\)

\(x=\frac{-0,45\times5,7}{0,35}\)

\(x=-\frac{513}{70}\)

2 tháng 10 2016

* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.

* Ta xét khi \(a>1\)

Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).

Khi đó ta có 

Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)

Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)

Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)

Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được

\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)