Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(xy.yz.zx=\frac{1}{3}.\frac{-2}{5}.\frac{-3}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2y^2z^2=\frac{3}{75}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2y^2z^2=\frac{9}{225}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(xyz\right)^2=\left(\frac{3}{15}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}xyz=\frac{3}{15}\\xyz=\frac{-3}{15}\end{cases}}\)
* Nếu \(xyz=\frac{3}{15}\)
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=\frac{xyz}{yz}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-2}{5}}=\frac{3}{5}.\frac{-5}{2}=\frac{-3}{2}\\y=\frac{xyz}{zx}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-3}{10}}=\frac{3}{5}.\frac{-10}{3}=-2\\z=\frac{xyz}{xy}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}.3=\frac{9}{5}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{-3}{2}\)\(;\)\(y=-2\) và \(z=\frac{9}{5}\)
Chúc bạn học tốt ~
Bạn êi tại olm bị lỗi chỗ \(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\) nên mình trình bày lại nhá bạn
\(x=\frac{xyz}{yz}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-2}{5}}=\frac{3}{5}.\frac{-5}{2}=\frac{-3}{2}\)
\(y=\frac{xyz}{zx}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{-3}{10}}=\frac{3}{5}.\frac{-10}{3}=-2\)
\(z=\frac{xyz}{xy}=\frac{\frac{3}{5}}{\frac{1}{3}}=\frac{3}{5}.3=\frac{9}{5}\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt ~
Để M là số nguyên
Thì (x2–5) chia hết cho (x2–2)
==>(x2–2–3) chia hết cho (x2–2)
==>[(x2–2)—3] chia hết cho (x2–2)
Vì (x2–2) chia hết cho (x2–2)
Nên 3 chia hết cho (x2–2)
==> (x2–2)€ Ư(3)
==> (x2–2) €{1;-1;3;-3}
TH1: x2–2=1
x2=1+2
x2=3
==> ko tìm được giá trị của x
TH2: x2–2=-1
x2=-1+2
x2=1
12=1
==>x=1
TH3: x2–2=3
x2=3+2
x2=5
==> không tìm được giá trị của x
TH4: x2–2=-3
x2=-3+2
x2=-1
(-1)2=1
==> x=-1
Vậy x € {1;—1)
a. \(y=f\left(x\right)=\left(-1\right)^2-1-2=-2\)
.\(y=f\left(10\right)=10^2+10-2=108\)
\(y=f\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}-2=\frac{-5}{4}\)
\(y=f\left(2\right)=2^2+2-2=4\)
b.Có \(f\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2+x-2=0\)
\(x^2+2x-x-2=0\)
\(\left(x^2-x\right)+\left(2x-2\right)=0\)
\(x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\cdot TH1.x-1=0\Rightarrow x=1\)
\(\cdot TH2.x+2=0\Rightarrow x=-2\)
1/ Ta có: \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=\frac{4}{4}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi x=y=1
Máy mình bị lỗi nên ko nhìn được các bài tiếp theo
Chúc bạn học tốt :)
Ta có : x+y=2 => x=2-y. Thay vào bt ta đc : xy= (2-y).y = 2y -y^2
Vì y^2 >= 0 =>2y-y^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{y}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1-2y}{8}\)
\(\Rightarrow x\left(1-2y\right)=40\)
tu xet bang
tớ có cách khác:))
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{40+2xy}{8x}=\frac{x}{8x}\)
\(\Rightarrow40+2xy=x\)
\(\Rightarrow40=x\left(1-2y\right)\)
Cách này xem cho vui nha.dài hơn cách của Phương Uyên.
6) Tìm giá trị lớn nhất : A = 0,5 - | x - 3,5 |
Vì | x - 3,5 | \(\ge\) 0
nên A= 0,5 - | x - 3,5 | \(\le\) 0,5
GTLN của A là 0,5 khi và chỉ khi x-3,5= 0
=> x= 3,5
5) Tìm x thuộc Q :(x +1)(x-2) < 0
Để (x +1)(x-2) \(\in Q\)
Thì x+1 và x-2 khác dấu
mà ta thấy x+1 > x-2 ( luôn luôn xảy ra)
=> x+1\(\ge\)0 => x= -1
x-2\(\le\) 0 => x= 2
Vậy -1 <x <2
vậy: x \(\in\) 0;1
bài 4:
gọi x. y, z, k lần lượt là số học sinh khối 6, 7, 8,9
theo đề ta có:
\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\) và y-k= 22
=> \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{k}{8}\)= \(\dfrac{y-k}{10-8}=\dfrac{22}{2}=11\)
=> x= 121
y= 110
z= 99
k= 88
Vậy khối 6, 7, 8, 9 có..............................
Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau:
Trong Tam giác ABC
Có AM/AB = AN/AC
Suy ra: MN // BC .
Trong tam giác ABI
có
MK // BI do K thuộc MN
Do đó : MK/BI =AM/AB (1)
Tương tự trong tam giác AIC
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2)
Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến)
nên NK = MK (ĐPCM)
Bài 2:
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a)
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC).
b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm
d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm
c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức:
BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45)
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2)
Trừ vế với vế có:
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45)
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD.
400-40*DC= -112+................
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3)
Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm;
BD= BC - DC= 60/7 cm;
a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2
S(ADC)=AH*DC/2
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;
y đâu bạn ?
đề sai à