Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=12\)
\(\Rightarrow2x+1;y-3\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)
Vì \(2x+1\) là số lẻ nên \(2x+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng sau:
2x+1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
2x | -4 | -2 | 0 | 2 |
x | -2 | -1 | 0 | 1 |
y-3 | -4 | -12 | 12 | 4 |
y | -1 | -9 | 15 | 7 |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-2;-1\right);\left(-1;-9\right);\left(0;15\right);\left(1;7\right)\right\}\)
Ta có:
\(xy+3x-7y=21\)
\(\Rightarrow x.\left(y+3\right)-7y-21=21-21=0\)
\(x\left(y+3\right)-\left(21+7y\right)=0\)
\(x.\left(y+3\right)-7.\left(y+3\right)=0\)
\(\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)
\(\Rightarrow x-7=0\) hoặc \(y+3=0\)
TH1: x-7=0
x=0+7=7
TH2:y+3=0
y=0-3=-3
Vậy x=7; y=-3
\(\left(1+x\right)+\left(5+x-4\right)+\left(9+x-8\right)+...=501501\)
\(\left(1+x\right)+\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+...=501501\) có x :2 dấu ngoặc
\(\left(1+x\right).x:2=501501\)
\(\left(1+x\right).x=1003002=1002.1001\Rightarrow x=1001\)
vì x, y nguyên==.>|x-5| và | y+1| là số tự nhiên
TH1 |x-5|=0
<=> x-5=0
<=> x=5
do đó |y+1| =2 <=> y+1=2 hoặc y+1= -2
<=> y=1 hoặc y= -3
TH2 |x-5| =1<=> x-5=1 hoặc x-5= -1
<=> x=6 hoặc x=4
do đó |y+1|=1 <=> y+1=1 hoặc y+1=-1
<=> y=0 hoặc y= -2
TH3 |x-5|=2 <=> x-5=2 hoặc x-5=-2
<=> x=7 hoặc x=3
do đó |y+1|=0 <=> y+1 =0 <=> y=-1
Vậy (x,y) là (5;1) , (5;-3), (6,0), (6,-2) ,(4;0), (4;-2), (7; -1) ,(3;-1)
|x-5|+|y+1|=2
TH1:
x-5=2
x=2+5
x=7
TH2:
y+1=2
y=2-1
y=1
Vay :x=7 và y=1 ( thỏa mãn đề bài )
Xét tổng: (ax - by) + (ay - bx) = ax - by + ay - bx = (ax + ay) - (by + bx) = a(x + y) - b(x + y) = (a - b)(x+y) chia hết cho x + y
Vậy (ax - by) + (ay - bx) chia hết cho x + y (1)
Mà ax - by chia chết cho x + y (2)
Từ (1) và (2) suy ra ay - bx chia hết cho x + y (đpcm)
Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)
Do Om, Ot lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOY},\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\) và \(\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)
Vậy \(\widehat{mOt}=\widehat{mOy}+\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}+\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}.\left(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}.180^o=90^o\)
a, góc xOy = 180º , Oz là tia nằm giữa Ox và Oy nên góc xOz + góc zOy = 180º
Ot là phân giác góc xOz nên góc tOz = 1/2 góc xOz và tia Ot nằm giữa Ox và Oz. Tương tự Oj là phân giác góc yOz nên góc jOz = 1/2 góc yOz và tia Oj nằm giữa Oy và Oz.
{Oz là tia nằm giữa Ox và Oy
{Oj nằm giữa Oy và Oz
{Ot nằm giữa Ox và Oz
nên Oz nằm giữa Ot và Oj và góc tOz + góc jOz = 1/2 góc xOz + 1/2 góc yOz = 1/2 . 180º = 90º (đpcm)
ta có \(A=\frac{yz\sqrt{x-1}+xz\sqrt{y-2}+xy\sqrt{z-3}}{xyz}=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}}+\sqrt{\frac{1}{y}-\frac{2}{y^2}}+\sqrt{\frac{1}{z}-\frac{3}{x^2}}=\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x^2}-2.\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}\right)}+\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\left(\sqrt{2}y\right)^2-2.\frac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}x+\frac{1}{8}\right)}+\sqrt{\frac{1}{2}-\left(\left(\sqrt{3}z\right)^2-\frac{1}{z}+\frac{1}{12}\right)}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2}+\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\frac{\sqrt{2}}{y}-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2}+\sqrt{\frac{1}{12}-\left(\frac{\sqrt{3}}{z}-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2}\)
ta có \(\sqrt{\frac{1}{4}-\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2}\le\frac{1}{2}\) ; \(\sqrt{\frac{1}{8}-\left(\frac{\sqrt{2}}{y}-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)^2}\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\); \(\sqrt{\frac{1}{12}-\left(\frac{\sqrt{3}}{z}-\frac{1}{2\sqrt{3}}\right)^2}\le\frac{1}{2\sqrt{3}}\)
vậy giá trị lớn nhất của A =\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\) khi x=; y=4;z=6
a) x.y - 2y = -19
→ y.(x-2) = -19
ta có : nếu y = -1 thì x-2=19 hay x=21
nếu y=1 thì x-2=(-19) hay x=(-17)
nếu y=19 thì x-2=(-1) hay x=1
nếu y=-19 thì x-2=1 hay x=3
vậy x là các số :21;-17;1;3 lần lượt với y là :-1;1;19;-19
b) ta có : 3x+2xy=11
hay x(3+2y)=11
tiếp tục phân tích như phần a)
1.Tính góc A=180-75=105 độ
suy ra góc C=180- góc A-góc B=180-50-105=....
câu 1 góc A=180-75=105 độ
lại có tổng 3 góc trong 1 tam giác =180 độ nên goc C=180-50-105=25 do
câu 2 có ý=x-3 rồi thế vào phương trình x2 -x*(x-3)+5=-13 nen suy ra x=6
xy+3x-7y=21
<=> x(y+3) -7y = 21
<=> x(y+3) = 21+7y
<=> x(y+3) = 7(y+3)
<=> (x-7)(y+3)=0
Suy ra nghiệm của ptr là
x=7, y tùy ý thuộc Z
x tùy ý thuộc Z, y=-3.
C