K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a){\rm{|0,5| = 0,5;}}\\{\rm{b) | - }}\frac{3}{2}| = \frac{3}{2};\\c)|0| = 0;\\d)| - 4| = 4;\\e)|4| = 4\end{array}\)

a: |x|=0,5

b: |x|=3/2

c: |x|=0

d: |x|=|-4|=0

e: |x|=|4|=4

9 tháng 11 2016

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

9 tháng 11 2016

batngoừ nhỉ, mém quên, nhờ ông nhắc tui ms nhớ :V

24 tháng 10 2016

Giải:
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow x+y+t=180^o\)

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{t}{4}=\frac{x+y+t}{2+3+4}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

+) \(\frac{x}{2}=20^o\Rightarrow x=40^o\)

+) \(\frac{y}{3}=20^o\Rightarrow y=60^o\)

+) \(\frac{t}{4}=20^o\Rightarrow t=80^o\)

b) \(x+y+t=180^o\)

\(\Rightarrow4t+4t+t=180^o\)

\(\Rightarrow9t=180^o\)

\(\Rightarrow t=20^o\)

\(\Rightarrow x=y=20^o.4=80^o\)

Vậy ...

 

 

a) \(\frac{0,5}{0,2}=\frac{1,25}{0,1x}\Leftrightarrow0,1x.0,5=0,2.1,25\)

\(\Leftrightarrow0,1x.0,5=0,25\Leftrightarrow0,1x=0,5\Leftrightarrow x=5\)

b) \(x-\frac{3}{2}=2x-\frac{4}{3}\Leftrightarrow x-2x=\frac{-4}{3}+\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x-2x=\frac{1}{6}\Leftrightarrow-x=\frac{1}{6}\Leftrightarrow x=\frac{-1}{6}\)

c) \(x+\frac{13}{14}=\frac{4}{7}\Rightarrow x=\frac{4}{7}-\frac{13}{14}\Rightarrow x=\frac{-5}{14}\)

d)\(-3\left(x-2\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow-3x+6=2x+1\Leftrightarrow-3x-2x=1-6\)

\(\Leftrightarrow-5x=-5\Leftrightarrow x=1\)

e) \(\left(x-1\right)^2-4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=\left(-2\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

cậu có thể tham khảo bài trên ạ, nếu thấy đúng thì cho mk 1 t.i.c.k ạ, thank nhiều

28 tháng 7 2020

\(d,-3\left(x-2\right)=2x+1\)

\(< =>-3x+6=2x+1\)

\(< =>-3x-2x+6-1=0\)

\(< =>5-5x=0\)

\(< =>5\left(1-x\right)=0< =>x=1\)

\(e,\left(x-1\right)^2-4=0\)

\(< =>\left(x-1+2\right)\left(x-1-2\right)=\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}}\)

11 tháng 7 2019

1a) \(0,31:0,91=x:\frac{49}{3}\)

=> \(\frac{0,31}{0,91}=\frac{3x}{49}\)

=> \(3x=\frac{3}{7}.49\)

=> \(3x=21\)

=> \(x=21:3=7\)

b) \(6,88:x=12:27\)

=> \(\frac{6,88}{x}=\frac{12}{27}\)

=> \(x=6,88:\frac{4}{9}\)

=> \(x=15,48\)

c) \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}=13:2x\)

=> \(\frac{13}{2x}=\frac{5}{7}\)

=> \(2x=13:\frac{5}{7}\)

=> \(2x=\frac{91}{5}\)

=> \(x=\frac{91}{5}:2=\frac{91}{10}\)

d) \(\left(x-1\right):24,5=5:8,75\)

=> \(\frac{x-1}{24,5}=\frac{5}{8,75}\)

=> \(x-1=\frac{4}{7}.24,5\)

=> \(x-1=14\)

=> \(x=14+1=15\)

11 tháng 7 2019

2a) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{5}{7}\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{5+7}=\frac{4,08}{12}=0,34\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=0,34\\\frac{y}{7}=0,34\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=0,34.5=1,7\\y=0,34.7=2,38\end{cases}}\)

Vậy x = 1,7; y = 2,38

b) Ta có: \(\frac{x}{y}=-\frac{3}{7}\) => \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{-3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{-3-7}=\frac{-40}{-10}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=4\\\frac{y}{7}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=4.\left(-3\right)=-12\\y=4.7=28\end{cases}}\)

vậy x = -12; y = 28

c) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)

Đặt : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=k\) => \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=5k\end{cases}}\) (*)

Khi đó, ta có: xy = 1215

hay 3k. 5k = 1215

=> 15k2 = 1215

=> k2 = 1215 : 15 = 81

=> k = \(\pm\)

Thay k = \(\pm\)9 vào (*), ta được:

+) x = 3. (\(\pm\)9) = \(\pm\)27

+) y = 5. (\(\pm\)9) = \(\pm\)45

Vậy ...

27 tháng 8 2015

3.a) Ta có: (x+1).(x-2) < 0

=> x+1 = 0  hoặc  x-2 = 0

=> x = 0-1 = -1  hoặc  x = 0+2 = 2

Vậy x = -1 hoặc x = 2

b) (x-2).(x+2/3) = ?

27 tháng 10 2016

\(\Rightarrow\)x+1= 0   hoac x-2=0

\(\Rightarrow\)x+1=0                                          x-2=0

tu lam tiep

Bài 1:Tìm giá trị của các biểu thức sau:a) B=2|x| - 3|y| với \(x=\frac{1}{2},y=-3\)b| C=2|x-2| - 3|1-x| với x=4Bài 2:Rút gọn các biểu thức sau:a) |a|+a                       b) |a|-a               c)|a|.a                     d) |a|:a                      e)3(x-1)-2|x+3|Bài 3:a)Tìm x biết: |2x+3|=x+2b)Tìm giá trị nhỏ nhất của  A=|x-2006|+|2007-x|  khi x thay đổiBài 4:Tìm x...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm giá trị của các biểu thức sau:

a) B=2|x| - 3|y| với \(x=\frac{1}{2},y=-3\)

b| C=2|x-2| - 3|1-x| với x=4

Bài 2:Rút gọn các biểu thức sau:

a) |a|+a                       b) |a|-a               c)|a|.a                     d) |a|:a                      e)3(x-1)-2|x+3|

Bài 3:

a)Tìm x biết: |2x+3|=x+2

b)Tìm giá trị nhỏ nhất của  A=|x-2006|+|2007-x|  khi x thay đổi

Bài 4:Tìm x biết:

a) \(\text{|}x-\frac{1}{3}\text{|}+\frac{4}{5}=\text{|}\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\text{|}\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 5: Cho

\(A=\frac{1,11+0,19-1,3.2}{2,06+0,54}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right):2\)

\(B=\left(5\frac{7}{8}-2\frac{1}{4}-0,5\right):2\frac{23}{26}\)

a)Rút gọn A và B

b)Tìm x \(\in\)Z để A<x<B

Bài 6:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

M= |x-2002|+|x-2001|

Bài 7:Tìm x và y biết:

a) 2|2x-3|=\(\frac{1}{2}\)

b) 7,5-3|5-2x|= -4,5

c) |3x-4|+|5y+5|=0

d) |x-7|+2x+5=6

Bài 8:Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a) A=3,7+|4,3-x|

b) B= |3x+8,4|-24,2

c) C= |4x-3|+|5y+7,5|+17,5

Bài 9:Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

a) D=5,5-|2x-1,5|

b) E= -|10,2-3x|-14

c) F=4-|5x-2|-|3y+12|

1
19 tháng 3 2018

Bài 1 và 2 dễ rồi bạn tự làm được 

Bài 3 : 

\(a)\) Ta có : 

\(\left|2x+3\right|\ge0\)

Mà \(\left|2x+3\right|=x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(x\ge-2\)

Trường hợp 1 : 

\(2x+3=x+2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=2-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-1\) ( thoã mãn ) 

Trường hợp 2 : 

\(2x+3=-x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+x=-2-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x=-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-5}{3}\) ( thoã mãn ) 

Vậy \(x=-1\) hoặc \(x=\frac{-5}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 7 2019

a) Quy đồng lên đi.

b) \(\frac{x+2}{0.5}=\frac{2x+1}{2}\Leftrightarrow\frac{x+2}{\left(\frac{1}{2}\right)}=\frac{2x+1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x+4=\frac{2x+1}{2}\Leftrightarrow4x+8=2x+1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{2}\)

c) \(\Leftrightarrow\left|x+\frac{1}{5}\right|=6\). VỚi x >= -1/5 thì:

\(x+\frac{1}{5}=6\Leftrightarrow x=\frac{29}{5}\left(TM\right)\)

Với x < -1/5 thì \(-x-\frac{1}{5}=6\Leftrightarrow x=-\frac{31}{5}\left(TM\right)\)

d) TƯơng tự ý a, quy đồng lên thôi (mẫu chung là 24 thì phải)

23 tháng 7 2019

c) \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=2\)

=> \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=2+4\)

=> \(\left|x+\frac{1}{5}\right|=6\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{5}=6\\x+\frac{1}{5}=-6\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=6-\frac{1}{5}\\x=\left(-6\right)-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{29}{5}\\x=-\frac{31}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{29}{5};-\frac{31}{5}\right\}\).

Mình chỉ làm câu c) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 1 2017

a) \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.x=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow3.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}.x=\frac{1}{2}.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}.\left(x+3\right)=\frac{1}{2}.\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{x+3}=\frac{1}{4}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\left(x+1\right).2=x+3\Rightarrow2x+2=x+3\)

\(\Rightarrow2x-x=3-2\Rightarrow x=1\)

vay x=1