Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,(x+6)^4-(x+6)^6=0
<=>(x+6)^4-(x+6)^4.(x+6)^2=0
<=>(x+6)^4.[1-(x+6)^2]=0
TH1:(x+6)^4=0=>x+6=0=>x=-6
TH2:1-(x+6)^2=0=>(x+6)^2=1=>x+6=1 hoặc x+6=-1
=>x=-5 hoặc x=-7
Vậy x E {-7;-6;-5}
Tick nhé
a) \(4x-7>0\Leftrightarrow4x>7\)\(\Leftrightarrow x>\frac{7}{4}\)
b) \(-5x+8>0\Leftrightarrow5x<8\Leftrightarrow x<\frac{8}{5}\)
c)\(9x-10\le0\Leftrightarrow9x\le10\)\(\Leftrightarrow x\le\frac{10}{9}\)
d) \(\left(x+1\right)^2+4\le x^2+3x+10\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+4\le x^2+3x+10\)
\(\Leftrightarrow5x\ge-5\Leftrightarrow x\ge-1\)
a,
4x - 7 > 0
↔ 4x > 7
↔ x > \(\dfrac{7}{4}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x>\(\dfrac{7}{4}\) }
b,
-5x + 8 > 0
↔ 8 > 5x
↔ \(\dfrac{8}{5}\) > x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / \(\dfrac{8}{5}\) > x }
c,
9x - 10 ≤ 0
↔ 9x ≤ 10
↔ x ≤ \(\dfrac{10}{9}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / x ≤ \(\dfrac{10}{9}\) }
d,
( x - 1 )\(^2\) + 4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10
↔ x\(^2\) - 2x +1 +4 ≤ x\(^2\) + 3x + 10
↔ 1 + 4 - 10 ≤ x \(^2\) - x\(^2\) + 3x + 2x
↔ -5 ≤ 5x
↔ -1 ≤ x
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = { x / -1 ≤ x}
a) 2 (x + 5) - x2 - 5x = 0
=> 2 (x + 5) - (x2 + 5x) = 0
=> 2 (x + 5) - x (x + 5) = 0
=> (2 - x) (x + 5) = 0
Có 2 TH xảy ra :
TH1 : 2 - x = 0 => x = 2
TH2 : x + 5 = 0 => x = -5
a, 2\((\)x +5\()\) - x2 - 5x =0
\(\Leftrightarrow\) 2x2 +10-x2 - 5x=0
\(\Leftrightarrow\)x2 - 5x +10=0
\(\Delta'\) = \((\) -5\()\)2 - 1. 10=15 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{\Delta'}\) = \(\sqrt{15}\)
\(\Rightarrow\) x1 = 5 + \(\sqrt{15}\) ; x2 = 5- \(\sqrt{15}\)
pt có 2 nghiệm ........
b, 2x2 + 3x -5 =0
có a+b+c= 2+3+ \((\) -5\()\) =0
\(\Rightarrow\) x1=1 , x2 =\(\dfrac{-5}{2}\)
c, \((\) x-1\()\)2 + 4.\((x+2)\) - \((x^2-3)\)=0
\(\Rightarrow x^2-2x+1+4x+8-x^{2^{ }}+3=0\)
\(\Leftrightarrow\) -2x +12 =0
\(\Leftrightarrow\)-2x=-12\(\Leftrightarrow\) x= 6
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
xy+2x-3y=10
x(y+2)-3y-6=10-6
x(y+2)-3(y+2)=4
(y+2)(x-3)=4
sau đó giải theo kiểu tìm ước
x^2+18x-x-18=0
x(x+18)-(x+18)=0
(x+18)(x-1)=0
=>2 trường hợp. bạn tự giải tiếp
x3-2x2=0
=>x2.x-2x2=0
=>x2.(x-2)=0
=>x2=0=>x=0
Hoặc x-2=0=>x=2
vậy x E {0;2}
tick mk nha
a: =>x+3>0
hay x>-3
b: \(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)>0\)
=>x+2<0
hay x<-2
c: =>x+4>0
hay x>-4
d: =>-3<x<4