Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-1\right)^{2016}=\left(1-x\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}=-\left(x-1\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}=\left(x-1\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}-\left(x-1\right)^{2018}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}.\left(1-\left(x-1\right)^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{2016}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\)
nốt nha
\(\left(x-1\right)^{2016}=\left(1-x\right)^{2018}\)
hai vế có mũ là 2016 và 2018 thì đổi ra bằng 0 vì số rất lớn
\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)
a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3
Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )
=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
Tk mk nha
b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2
=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)
Mà 20172018 không chia hết cho 2
Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài
\(\text{1 . 2016}^z\text{ + 2017}^y\text{ = 2018}^x\)
\(\text{TH1 : z = 0}\)
\(\Rightarrow2016^0+2017^y=2018^x\)
\(\Rightarrow1+2017^y=2018^x\)
\(\Rightarrow y=1;x=1\)
\(\text{TH2 : y = 0 }\)
\(\Rightarrow2016^z+2017^0=2018^x\)
\(\Rightarrow2016^z+1=2018^x\)
\(\text{Vế trái là số lẻ khi x }\ge1\)
\(\text{Vế phải là số chẵn khi x }\ge1\)
\(\Rightarrow\text{TH2 bị loại}\)
\(\text{TH3 : }x,y,z\ne0\)
\(\Rightarrow2016^z+2017^y\text{ là số lẻ}\)
\(\Rightarrow2018^x\text{ là số chẵn}\)
\(\Rightarrow\text{TH3 bị loại}\)
\(\text{Vậy z = 0 ; y = 1 ; x = 1}\)
Ta có : \(\left(x-1\right)^{2016}=\left(1-x\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{2016}=\left(x-1\right)^{2018}\)
\(\Rightarrow x-1=\hept{\begin{cases}0\\1\end{cases}}\).Vì chỉ có 02016=02018;12016=12018
\(\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}-1\\0\end{cases}}\)
=> x-1=0 hoặc x-1=1
=> x=0 hoặc x=2
Vậy x thuộc {0;2}
Tk mk nha