K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

a)=>3(x2-1)+(5x+5)+3-5+8 chia hết cho x+1

=>3(x-1)(x+1)+5(x+1)+6 chia hết cho x+1

Mà 3(x-1)(x+1) và 5(x+1) chia hết cho x+1

=>6 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=> x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

b) Ta có:(x2-4)+4-1 chia hết cho x+2

=>(x2-22)+3 chia hết cho x+2

=>(x-2)(x+2) +3 chia hết cho x+2

Mà (x-2)(x+2) chia hết cho x+2

=>3 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=>x thuộc {-1;1;-3;-5} 

27 tháng 1 2016

a)=>(2n+10)-10 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-10 chia hết cho n+5

Mà 2(n+5) chia hết cho n+5

=>10 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>n thuộc {-4;-3;0;5;-6;-7;-10;-15}

b)=>x(x+2) chia hết cho x+2

Mà x(x+2) chia hết cho x+2

=>Mọi số nguyên x đều thỏa mãn

27 tháng 1 2016

câu b là với mọi n thuộc Z

21 tháng 1 2018

a)            \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy        \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

nên         \(3\)\(⋮\)\(x-2\)

hay     \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-2\)   \(-3\)     \(-1\)         \(1\)        \(3\)

\(x\)            \(-1\)         \(0\)         \(3\)         \(5\)

Vậy...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2024

Lời giải:

$x+3\vdots x^2-7(1)$

$\Rightarrow x(x+3)\vdots x^2-7$

$\Rightarrow x^2+3x\vdots x^2-7$

$\Rightarrow (x^2-7)+(3x+7)\vdots x^2-7$

$\Rightarrow 3x+7\vdots x^2-7(2)$

Từ $(1); (2)$ suy ra: $3(x+3)-(3x+7)\vdots x^2-7$

$\Rightarrow 2\vdots x^2-7$

$\Rightarrow x^2-7\in \left\{\pm 1; \pm 2\right\}$

$\Rightarrow x^2\in \left\{8; 6; 9; 5\right\}$

Do $x^2$ là số chính phương với $x$ nguyên nên $x^2=9=3^2=(-3)^2$

$\Rightarrow x=\pm 3$

1 tháng 2 2020

Để \(x^2+3x+7\)   chia hết cho x+3  thì:

\(\frac{x^2+3x+7}{x+3}\in Z\).  Đặt A\(=\frac{x^2+3x+7}{x+3}\)

Ta có: \(\frac{x^2+3x+7}{x+3}=\frac{x^2+6x+9-3x-9+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x^2+6x+9\right)-\left(3x+9\right)+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x^2+3x+3x+9\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left[x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)\right]-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)

\(=\frac{\left(x+3\right)\left(x +3\right)-3\left(x+3\right)+7}{x+3}\)\(=\frac{\left(x+3\right)^2}{x+3}-\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}+\frac{7}{x+3}\)\(=x+3-3+\frac{7}{x+3}\)

\(=x+\frac{7}{x+3}\)

Do đó, để A thuộc Z thì \(7⋮x+3\)

Khi đó: \(x+3\inƯ\left(7\right)\)\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

1 tháng 2 2020

Cảm ơn Nguyễn Phương Thảo nhiều lắm, bạn làm đúng rồi! Tớ đã dùng cả 2 nick để k đúng cho bạn đó!

20 tháng 1 2018

a) Vì x+3 chia hết cho x-2 suy ra (x-2)+5 chia hết cho x-2.

Từ đây, ta có 5 cũng chia hết cho x-2, suy ra: x-2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

x-2-5-115
x-3137

b)

20 tháng 1 2018

Chắc ko bn