K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

a, 22x+1 = 83.165

=> 22x+1 = (23)3 . (24)5

=> 22x+1 = 29 . 220

=> 22x+1 = 229

=> 2x+1 = 29 ( vì cơ số 2 > 0 )

=> 2x = 29 - 1

=> 2x = 28

=> x = 28 : 2

=> x = 14

Vậy x = 14

11 tháng 4 2017

Ta có : \(6.2^{12}+2^{13}=3.2.2^{12}+2^{13}=3.2^{13}+2^{13}=2^{13}\left(3+1\right)=2^{13}.4=2^{13}.2^2=2^{15}=\left(2^3\right)^5=8^5\)\(3^{10}=\left(3^2\right)^5=9^5\)

Vì 8 < 9

=> 85 < 95 ( vì 5 > 0 )

=> 6.212 + 213 < 310

Vậy 6.212 + 213 < 310

24 tháng 7 2017

\(\dfrac{2^{2x-3}}{4^{10}}=8^3.16^5\)

\(\Rightarrow2^{2x-3}=8^3.16^5.4^{10}\)

\(\Rightarrow2^{2x-3}=2^9.2^{20}.2^{20}\)

\(\Rightarrow2^{2x-3}=2^{49}\)

\(2\ne\pm1;2\ne0\) nên \(2x-3=49\)

\(\Rightarrow2x=52\Rightarrow x=26\)

Vậy..........

Chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 7 2017

1a/ \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)=7-\left(-5+x\right)\)

=> \(\left(15-x\right)+\left(x-12\right)+\left(-5+x\right)=7\)

=> \(15-x+x-12-5+x=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-\left(x+x+x\right)=7\)

=> \(\left(15-12-5\right)-7=3x\)

=> \(3x=-2-7\)

=> \(3x=-9\)

=> \(x=\frac{-9}{3}=-3\)

b/ \(x-\left\{57-\left[42+\left(-23-x\right)\right]\right\}=13-\left\{47+\left[25-\left(32-x\right)\right]\right\}\)

=> \(x-57-42-23-x=13-47+25-32+x\)

=> \(x-x+x=13-47+25-32+57+42+23\)

=> \(x=\left(13+23\right)-\left(47+57\right)+\left(25+57\right)-\left(32+42\right)\)

=> \(x=36-104+82-74\)

=> \(x=-60\)

d/ \(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

Vì 7 là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp:

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=7\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=3\end{cases}}\).

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=7\\2y+1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=10\\y=0\end{cases}}\).

Các cặp (x, y) thoả mãn điều kiện: \(\left(4;3\right),\left(10;0\right)\).

27 tháng 7 2017

ta có :

ts của a=tử số của b

mà ms của a<ms của b

suy ra a>b

27 tháng 7 2017

sai bét

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
21 tháng 2 2018

\(1)\)

Để \(\frac{13}{a-1}\) là số nguyên thì \(13⋮\left(a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(a-1\right)\inƯ\left(13\right)\)

Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

Suy ra : 

\(a-1\)\(1\)\(-1\)\(13\)\(-13\)
\(a\)\(2\)\(0\)\(14\)\(-12\)

Vậy \(a\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)

\(2)\)

Ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{5+3}=\frac{16}{8}=2\)

Do đó : 

\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\)

\(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)

Vậy x=10 và y=6

28 tháng 7 2017

1) ( 2x -15 )5 = ( 2x - 15 )3

( 2x -15 )5 - ( 2x - 15 )3 = 0

( 2x - 15 )3 .  [ ( 2x - 15 )2 - 1 ] = 0

\(\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x-15=0\\2x-15=1\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=15\\2x=16\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{15}{2}\\x=8\end{cases}}\)