K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

| x + 8 | = 6

=> x + 8 = 6 hoặc x + 8 = -6

+) x + 8 = 6 => x = -2

+) x + 8 = -6 => x = -14

Vậy x = -2 hoặc x = -14

b) | x - a | = a

=> x - a = a hoặc x - a = -a

+) x - a = a => x = 2a

+) x - a = -a => x = 0

Vậy x = 0

\(a,|x+8|=6\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+8=6\\x+8=-6\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6-8\\x=-6-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-14\end{cases}}\)

\(b;|x-a|=a\)

\(\Leftrightarrow x=a+a\)

\(\Leftrightarrow x=a.2\)

\(c,461+\left(x-45\right)=387\)

\(\Leftrightarrow x-45=74\)

\(\Leftrightarrow x=74+45\)

\(\Leftrightarrow x=119\)

10 tháng 8 2018

a)\(|x+8|=\mp6\)

\(\orbr{\begin{cases}x+8=6\Rightarrow x=-2\\x+8=-6\Rightarrow x=-14\end{cases}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}x-a=a\Rightarrow a+a=2a\\x-a=-a\Rightarrow-a+a=0\end{cases}}\)

c)\(x-45=387-461\)

\(x-45=-74\)

\(x=-74+45\)

\(x=-29\)

d)\(2x+3x=0\)

\(x\cdot\left(2+3\right)=0\)

\(x\cdot5=0\)

\(x=0\)

nhớ k cho mình nha

\(\text{(x+2)(y-3)=5 }\)

\(\Rightarrow\)x+2;y-3\(\in\)Ư(5)

Mà Ư(5)={1;5;-1;-5}

Có bảng:

Th1:

x+2=1;y-3=6

=>x=-3

     y=9

Tương tự 3 trường hợp còn lại
 

24 tháng 1 2019

A) -2(x+6)+6(x-10) = 8

    = (-2x)+(-2.6) + 6x-6.10 =8

    = (-2x+6x)-(12+60) = 8

    = 4x - 72 = 8

    =4x         = 80

    = x           =20

b) x là : -3 ; -1

    y là : -2 ; 8

còn cách giải bài b thì bn kia giải rồi nhé

25 tháng 1 2018

a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

p/s : kham khảo

17 tháng 2 2016

a) x - 8 chia hết cho x - 5

x - 5 - 3 chia hết cho x - 5

Mà x - 5 chia hết cho x - 5

Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5

x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2

x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4

x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6

x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 

Vậy x thuộc {2;4;6;8}

b) x - 8 chia hết cho x - 6

x - 6 - 2 chia hết cho x - 6

Mà x - 6 chia hết cho x - 6

Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6

x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4

x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5

x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7

x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 

Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

17 tháng 2 2016

a ) x - 8 ⋮ x - 5 <=> ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5

Vì x - 5 ⋮ x - 5 , để ( x - 5 ) - 3 ⋮ x - 5 <=> 3 ⋮ x - 5 => x - 5 ∈ Ư ( 3 )

         Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

Ta có : x - 5 = 1 => x = 1 + 5 => x = 6 ( nhận )

           x - 5 = - 1 => x = - 1 + 5 => x = 4 ( nhận )

           x - 5 = 3 => x = 3 + 5 => x = 8 ( nhận )

           x - 5 = - 3 => x = - 3 + 5 => x = 2 ( nhận )

Vậy x ∈ { 2 ; 4 ; 6 ; 8 }