Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận xét: x thuộc tập Z (tập số tự nhiên) vậy x la số tự nhiên
16 - 3 = 13
2 lần số 13 là:
13 x 2 = 26
=> 2x là:
26 - 1 = 25
Vậy x là: 5
Hay 2x + 1 chia hết cho 13
=> 2x + 1 \(\in\){ âm 1, âm 13 , 1 , 13 }
Từ đó tìm ra x
a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)
=>x-6\(\in\) Ư(17)
x-6 | 1 | -1 | 17 | -17 |
x | 7 | 5 | 23 | -11 |
\(\text{14 ⋮ 2x+13}\)
=> \(\text{2x+13 }\inƯ\left(14\right)\)
=> \(\text{2x+13 }\in\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\)
=> \(2x\in\left\{-27;-20;-15;-14;-12;-11;-6;1\right\}\)
=> \(x\in\left\{-10;-7;-6;-3\right\}\)(Vì x \(\in\)Z)
14 chia hết cho 2x+13 với x nguyên
Suy ra 2x+13 là ước của 14, ta lập bảng sau
2x+13 | 1 | 2 | 7 | 14 | -1 | -2 | -7 | -14 |
2x | -12 | -11 | -6 | 1 | -14 | -15 | -20 | -27 |
x | -6 | -5,5 | -3 | 0,5 | -7 | -7,5 | -10 | -13,5 |
Nhận - Loại | loại | loại | loại | loại |
Vậy \(x\in\left\{-6;-3;-7;-10\right\}\)
x2+2x-7 chia hết cho x-2
<=> x2-2x+4x-7 chia hết cho x-2
<=> x(x-2)+4x-7 chia hết cho x-2
<=> 4x-7 chia hết cho x-2
<=> 4x-4-3 chia hết cho x-2
<=> 2(x-2)-3 chia hết cho x-2
<=> 3 chia hết cho x-a
<=> x-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
<=> x thuộc {3;1;5;-1}.
a) ta có : 2x chia hết cho x + 3
<=> 2x + x = 3
<=> 3x = 3
=> x = 1
b) ta có : 4x + 3 chia hết cho x-1
<=> 4x+x=3-1
<=> 5x=2
=> x=2/5
tick nha bạn
2x chia hết ch x+3
<=> 2(x+3) - 6 chia hết cho x+3
vì 2(x+3) chia hết cho x+3 nên 6 chia hết cho x+3
vì x thuộc Z => x+3 thuộc { -6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
ta có bảng sau:
x+3 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -9 | -6 | -5 | -4 | -2 | -1 | 0 | 3 |
a ) 14x + 5 chia hết cho 2x + 1
=> 14x + 7 - 2 chia hết cho 2x + 1
=> 7 ( 2x + 1 ) - 2 chia hết cho 2x + 1
=> -2 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc ước của -2 là : 1 ; 2
(+) 2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0
(+) 2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = 1/2 ( loại )
30 chia hết cho 2x + 1
=> 2x + 1 thuộc ước của 30 là : ( 1 ; 2 ; 3; 5 ; 6 ; 10; 15 ; 30 )
VÌ x thuộc N => 2x thuộc N => 2x là số cawhx => 2x + 1 là số lẻ
=> 2x+ 1 phải thuộc ước lẻ thì x thuộc N
(+) 2x + 1 = 1 => x = 0
(+) 2x + 1 = 3 => x = 1
(+) tương tự
a) 2.(x-3) - 3.(x-5) = 4.(3-x) - 18
=> 2x - 6 - 3x + 15 = 12 - 4x - 18
=> 2x - 3x + 4x = 12 - 18 + 6 - 15
3x = -15
x = -5
b) ta có: -2x - 11 chia hết cho 3x + 2
=> -6x - 33 chia hết cho 3x + 2
=> -6x - 4 - 29 chia hết cho 3x + 2
-2.(3x+2) - 29 chia hết cho 3x + 2
mà -2.(3x+2) chia hết cho 3x + 2
=> 29 chia hết cho 3x + 2
=>....
bn tự làm tiếp nha!