Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 3x+2 chia hết cho x-1
=>3x-3+3+2 chia hết cho x-1
=>3.(x-1)+5 chia hết cho x-1
=>5 chia hết cho x-1
=>x-1=Ư(5)=(-1,-5,1,5)
=>x=(0,-4,2,6)
Vì x thuộc N
=>x=0,2,6
a) \(3x⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow3x-3+3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)+3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
vì \(x\in N\)=> \(x\ge0\Rightarrow x-1\ge-1\)
=>\(x-1\in\left\{-1,1,3\right\}\)
=> \(x\in\left\{0,2,4\right\}\)
a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư( 3)
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
Với x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
Với x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x thuộc { 0 ; 2 }
b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2
3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2
( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2
3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư( 9 )
=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }
Với x + 2 = 1
x = 1 - 2 ( loại )
Với x + 2 = 3
x = 3 - 2
x = 1
Với x + 2 = 9
x = 9 - 2
x = 7
Vậy x thuộc { 1 ; 7 }
c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(24)
=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 )
Với 2x - 1 = 1
2x = 1 + 1
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
....
Với 2x - 1 = 24
2x = 24 + 1
2x = 25
x = 25 : 2 ( loại )
Vậy x thuộc { 1 ; 2 }
1)
x - 18 = 3x + 4
=> x - 3x = 4 + 18
=> -2x = 22
=> x = 22 : (-2)
=> x = -11
Vậy x = -11
Bài 1
3x+10 chia hết cho x+1
Ta có
3x+10 =x+x+x+1+1+1+7=(x+1)+(x+1)+(x+1)+7
Ta thấy (x+1)+(x+1)+(x+1)chia hết cho x+1
suy ra 7 chia hết cho x+1 , suy ra x+1 là ước của 7 =(1,7)
Ta có
x+1=1 suy ra x=0
x+1=7 suy ra x=6
Vậy x bằng 0 và 6
12 phải chia cho x nên x = 0; 1; 2; 3; 4; 6; 12.
chúc bạn học tốt!
nhớ kết bạn với mình nha
bấm đúng giúm cái
Bạn chưa trả lời hết các câu hỏi của mình Lê Đông Sơn à!
Ta có : 3x \(⋮\)x + 1
\(\Leftrightarrow\)3x + 3 - 3 \(⋮\)x + 1
\(\Rightarrow\)3( x + 1 ) - 3 \(⋮\)x + 1
\(\Rightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư( 3 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)3 }
Ta lập bảng :
Vì x \(\in\)N nên ta chọn : x \(\in\){ 0 ; 3 }