K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2020

3x+8 \(⋮\)x+1

=> ( 3x+8) - (x+1) \(⋮\)x+1

=> ( 3x+8 ) - 3(x+1) \(⋮\)x+1

=> 3x+8 - 3x - 3 \(⋮\)x+1

=> 5 \(⋮\)x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(5)={ 1; 5; -1; -5}

=> x thuộc { 0; 4; -2; -6}

Vậy...

Thiếu dữ kiện r bn

22 tháng 3 2020

=>3x+3+5 chia hết cho x+1

=>3.(x+1)+5 chia hết cho x+1

Mà 3.(x+1) chia hết cho x+1

5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1,5}

Vậy x thuộc {0,4}

Chúc bạn học tốt

k giúp mik nha

29 tháng 10 2016

tất nhiên hiểu

chia hết =>A=(3x+8)/(x+1)=k (với k  tự nhiên)

A=3x+7/(x+1)

x+1 phải là ước của 7 (1,7)

=> x+1=1=> x=0

x+1=7=> x=6

vậy: x=0 và 6

30 tháng 11 2015

3x chia hết cho x-1

3x-3+3 chia hết cho x-1

3(x-1)+3 chia hết cho x-1

=>3 chia hết cho x-1 hay x-1EƯ(3)={1;3}

=>xE{2;4}

Vậy xE{2;4} thì 3x chia hết cho x-1

12 tháng 8 2018

3x - 8 : x - 4

3x - 4 - 4 : x - 4

mà 3x - 4 : x - 4 => -4 : x - 4 => x - 4 thuộc Ư(-4) = { -1; -2; -4; 1; 2; 4 }

Sau đó tìm x với các giá trị trên, lập bảng cho nhanh 

^^

Ta có: \(\frac{3x-8}{x-4}=\frac{3x-12+4}{x-4}=\frac{\left(3x-12\right)+4}{x-4}=\frac{3\left(x-4\right)+4}{x-4}=\frac{3\left(x-4\right)}{x-4}+\frac{4}{x-4}=3+\frac{4}{x-4}\)

Để \(\left(3x-8\right)⋮\left(x-4\right)\) thì \(4⋮\left(x-4\right)\Rightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Do đó: x - 4 = 1 => x = 5

           x - 4 = -1 => x = 3

           x - 4 = 2 => x = 6

           x - 4 = -2 => x = 2 

           x - 4 = 4 => x = 8

           x - 4 = -4 => x = 0

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

29 tháng 10 2018

a) 14 chia hết cho 2x+3=>2x+3 là ước của 14

Ư<14>={1;2;7;14}

loại 2x+3=2 ;1và 14 vì 2-3=ko thực hiện được ,14-3=11<17 ko chia hết cho 2> ,1-3=ko thực hiện được

=> x thuộc {2}

b)4 chia hết cho x-1=>x-1 là ước của 4

Ư<4>={1;2;4}

=>x thuộc {2;3;5}

c)51 chia hết cho x-8=>x-8 là ước của 51

Ư<51>={1;3;17;51}

=>x thuộc {9;11;25;59}

16 tháng 11 2016

a) x + 16 = (x + 1) + 15 chia hết cho x + 1

Suy ra 15 chia hết cho x + 1 => x + 1 là Ư(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc {0; 2; 4; 14}

b) Tương tư câu a, tách x + 11 = (x + 2) + 9 

Để x + 11 chia hết cho (x+2) thi 9 chia hết cho (x+2) hay là x + 2 là Ư(9)

=> x + 2 thuộc {1; 3; 9} => x thuộc {1; 7}

Còn nếu x nguyên thì nhớ lấy cả ước âm nhé

6 tháng 1 2016

3x + 7 chia hết cho x + 2

=> 3x + 6 + 1 chia hết cho x + 2

=> 3(x + 2) + 1 chia hết cho x + 2

Vì 3(x + 2) chia hết cho x + 2 => 1 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(1)

=> x + 2 thuộc {-1; 1}

=> x thuộc {-3; -1}

6 tháng 1 2016

Bé Cuoq TFBOYS không làm thì biến đi

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11