Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( x -1 ) ( x+1 )=0
=> x +1 = 0 hoặc x-1 = 0
* Trường hợp 1 : Nếu x - 1 = 0 thì : x = 0 +1 = 1
* Trường hợp 2 : Nếu x + 1 = 0 thì : x = 0 - 1 = -1
Vậy x = 1 hoặc x = -1
k Đúng cho mình nha , thanks trước
\(\frac{x-4}{-5}=\frac{1-2x}{3}\)
Nhân cả 2 vế với 15 ,ta được:
\(\frac{15.\left(x-4\right)}{-5}=\frac{15.\left(1-2x\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(-3\right).\left(x-4\right)=5.\left(1-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow-3x+12=5-10x\)
\(\Leftrightarrow-3x+10x=5-12\)
\(\Leftrightarrow7x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy x=-1
(𝑥−4)/−5=(1−2𝑥)/3
−15⋅𝑥−4−5=−15⋅−2𝑥+13
−15⋅𝑥−4−5=−15⋅−2𝑥+13
3(𝑥−4)=−5(−2𝑥+1)
3(x-4)=-5(-2x+1)
3(𝑥−4)=−5(−2𝑥+1)
3𝑥−12=−5(−2𝑥+1)
3𝑥−12=−5(−2𝑥+1)
3𝑥−12=10𝑥−5
𝑥 = -1
\(\sqrt{x+1}=5\)
\(\Rightarrow x+1=5^2\)
\(\Rightarrow x+1=25\)
\(x=25-1\)
\(\Rightarrow x=24\)
học tốt!!
2x(x - 1/7) = 0 => trường hợp 1 : 2x = 0 => x=0 => trường hợp 2 : x - 1/7 = 0 => x=1/7 Vậy x thuộc {0;1/7} thì thỏa mãn đề bài
Vì \(\left|x^2+2x\right|\ge0;\left|y^2-9\right|\ge0\)
Dấu ''='' xảy ra <=> \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-2\)
\(y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow y=\pm3\)
Ta có :
∣∣x2+2x∣∣+∣∣y2−9∣∣=0|x2+2x|+|y2-9|=0
Do {|x2+2x|≥0|y2−9|≥0{|x2+2x|≥0|y2−9|≥0
→∣∣x2+2x∣∣+∣∣y2−9∣∣≥0→|x2+2x|+|y2-9|≥0
Mà ∣∣x2+2x∣∣+∣∣y2−9∣∣=0|x2+2x|+|y2-9|=0
→→ {|x2+2x|=0|y2−9|=0{|x2+2x|=0|y2−9|=0
→→ {x2+2x=0y2−9=0{x2+2x=0y2−9=0
→→ {x(x+2)=0y2=9{x(x+2)=0y2=9
→→ ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩[x=0x+2=0[y=3y=−3{[x=0x+2=0[y=3y=−3
→→ ⎧⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎩[x=0x=−2[y=3y=−3{[x=0x=−2[y=3y=−3
Vậy x,y∈{0;3};{0;−3};{−2;3};{−2;−3}x,y∈{0;3};{0;-3};{-2;3};{-2;-3}
Bài làm:
a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)
+ Nếu x = 6
\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)
+ Nếu x = 4
\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)
Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)
b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
Thay vào ta được:
\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)
\(\Leftrightarrow14y=-4\)
\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)
Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)
bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2
hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0
hệ số tự do là -10 vậy c=10
bậc là 4 nên các đơn thức có bậc 5 đều có giá trị =0 nên có 1/2+a =0 vậy a=-1/2
hệ số cao nhật là 5 của đơn thức có bậc 4 nên cộng hệ số này lại có -5+b=5 vậy b=0
hệ số tự do là -10 vậy c=10
biểu thức biến đổi thành y = 7/(14x+1)
y thuộc Z nên (14x+1) là Ư(7)={ 1,-1,7,-7)
*14x + 1 = 1<=> x = 0-->thỏa mãn
*14x +1 = -1<=> x = -1/7--> loại
*14x + 1 = 7<=> x = 3/7-->loại
* 14x + 1= -7<=> x= -4/7-->loại
Vậy có 1 cặp(x,y) thỏa mãn là(0,7)
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
\(D=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
D= \(\frac{2x+1}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)
để D dương thì x-3 là uocs của 7=(-1,1,-7,7)
xét từng TH:
x-3=-1=> x=2
x-3=1=>x=4
x-3=-7=>x=-4
x-3=7=>x=10
các giá trị x là 2,4,-4,10
x+1=2x
x+x=2.1
2x=2
x=1
vậy x=1
chúc bạn học tốt like mink nha
\(x+1=2x\)
\(\Leftrightarrow x-2x=-1\)
\(\Leftrightarrow-x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)