Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biểu thức trên nguyên
=> x+6 chia hết cho x+2
=> x+2+4 chia hết cho x+2
Vì x+2 chia hết cho x+2
=> 4 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(4)
x+2 | x |
1 | -1 |
-1 | -3 |
2 | 0 |
-2 | -4 |
4 | 2 |
-4 | -6 |
KL: x thuộc {-1; -3; 0; -4; 2; -6}
a) \(C=\frac{5}{x-2}\)
=> x-2 thuộc Ư(5) = {-1,-5,1,5}
Ta có bảng :
x-2 | -1 | -5 | 1 | 5 |
x | 1 | -3 | 3 | 7 |
Vậy x = {-3,1,3,7}
b) Ta có : \(\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)
=> x-4 thuộc Ư(9) = {-1,-3,-9,1,3,9}
Ta có bảng :
x-4 | -1 | -3 | -9 | 1 | 3 | 9 |
x | 3 | 1 | -5 | 5 | 7 | 13 |
Vậy x = {-5,1,3,5,7,13}
a) Đặt \(A=\frac{x}{x+3}=\frac{x+3-3}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{3}{x+3}\) nguyên => \(3⋮x+3\)
=> \(x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)
b) Đặt \(B=\frac{x-1}{2x+1}\)
Để B nguyên thì 2B nguyên
Ta có:
\(2B=\frac{2.\left(x-1\right)}{2x+1}=\frac{2x-2}{2x+1}=\frac{2x+1-3}{2x+1}=\frac{2x+1}{2x+1}-\frac{3}{2x+1}=1-\frac{3}{2x+1}\)
Để 2B nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) nguyên => \(3⋮2x+1\)
=> \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(2x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
Ta có : \(\frac{10x+6}{x+2}=\frac{10x+20-14}{x+2}=\frac{10\left(x+2\right)}{x+2}-\frac{14}{x+2}=10-\frac{14}{x+2}\)
Để phân số nguyên thì : 14 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(14)
cứ thế lập banngr là ra
Để \(\frac{5}{x+2}\) nguyên thì 5 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x + 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -7 | -3 | -1 | 3 |
\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{3+2-x}{x-2}=\frac{3-x+2}{x-2}\)\(=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-\frac{x-2}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)
E có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\frac{3}{x-2}-1\) có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}\) có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) Ư(3) \(\Leftrightarrow\) x - 2 \(\in\) {-1 ; 1 ; -3 ; 3}
\(\Leftrightarrow\) x \(\in\) {1 ; 3 ; -1 ; 5}
\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}-1\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{x-2}\) phải có giá trị nguyên
=> 3 chia hết cho x-2 => \(x-2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)
Vậy với x= 1 ; x= 3 ; x= -1 ; x= 5 thì Ecó giá trị nguyên
Bài 1:Vì \(\left(x+1\right)^{2008}\ge0\) nên \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)
\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010-0=2010\)
Nên P lớn nhất khi \(P=2010\Rightarrow\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Bài 2:Vì 5>0 nên C nhỏ nhất khi \(\left|x\right|-2< 0\) và \(\left|x\right|-2\) lớn nhất
Nên \(\left|x\right|-2=-1\Rightarrow\left|x\right|=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)
\(P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\)
\(\Rightarrow P=2010-\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\)
\(\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\ge0\)
\(\Rightarrow P=2010-\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\le2010\)
Để \(P_{Min}\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2_{Min}\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2=0\)
\(\Rightarrow P=2010-0=2010\)
(Dấu"=" xảy ra <=> \(x=-1\)
Bài 2:
Để \(C_{Min}\Rightarrow|x|-2_{Min}\Rightarrow|x|_{Min}\Rightarrow|x|=1\Rightarrow|x|-2=-1\)
\(\Rightarrow C=-5\)
Vì để C Min => /x/ -2 là số nguyễn âm lơn nhất có thể
Biểu thức trên có giá trị nguyên tức là 5x+7 chia hết cho 2x+1 => 2(5x+7) chia hết cho 2x+1
\(\frac{2\left(5x+7\right)}{2x+1}=\frac{10x+14}{2x+1}=\frac{\left(10x+5\right)+9}{2x+1}=\frac{5\left(2x+1\right)+9}{2x+1}=5+\frac{9}{2x+1}.\)
Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 9 phải chia hết cho 2x+1 tức là 2x+1 phải là ước của 9
=> 2x+1={-1;-3;-9; 1; 3; 9} từ các gá trị của 2x+1 sẽ tính được các giá trị của x
A =15/x+2 + 14/x+2 = 29/x+2
b) x+2 là U(29) = { -1;1;-29;29}
=> x ={ -3;-1;-31;27}
Để B \(\in\)Z
=> \(x+1⋮x+5\)
=> \(x+5-4⋮x+5\)
Ta có : Vì \(x+5⋮x+5\)
=> \(-4⋮x+5\)
=> \(x+5\in-4\)
=> \(x+5\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng xét 6 trường hợp
Vậy \(B\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9\right\}\)
\(B=\frac{x+1}{x+5}=\frac{x+5-4}{x+5}=1-\frac{4}{x+5}.\)
Để \(B\in Z\Leftrightarrow\frac{4}{x+5}\in Z\)\(\Rightarrow4\)\(⋮\)\(x+5\)
\(\Rightarrow x+5\inƯ_4\)Mà \(Ư_4=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
TH1 : \(x+5=1\Rightarrow x=-4\)
Th2 : \(x+5=-1\Rightarrow x=-6\)
TH3 : \(x+5=2\Rightarrow x=-3\)
TH4 : \(x+5=-2\Rightarrow x=-7\)
TH5 : \(x+5=4\Rightarrow x=-1\)
TH6 : \(x+5=-4\Rightarrow x=-9\)
\(KL:x\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9\right\}\)