Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 2x - 1 = 2x - 6 + 5 = (2x - 6) + 5 = 2 . (x - 3) + 5
Vì x - 3 chia hết cho x - 3 nên 2 . (x - 3) chia hết cho x - 3
Suy ra , 5 phải chia hết cho x - 3
Hay \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Mà x là số nguyên dương nên \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)
_HT_
\(\dfrac{2\left(x-3\right)+5}{x-3}=2+\dfrac{5}{x-3}\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
x-3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 4 | 2 | 8 | -2 |
a,
Vì -4 chia hết cho x-5
=> x-5 thuộc Ư(-4)
Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}
Vậy ....
b,
x-3 chia hết cho x+1
=> x+1-4 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(4)
Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}
=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ....
c,
2x-6 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2
Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2
=> 8 chia hết cho 2x+2
=> 2x+2 thuộc Ư(8)
Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}
=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy ...
1.(2x-9)chia het cho (x-5)
suy ra 2x-9 chia het cho (x-5)
ta co (x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2.(x-5) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10 chia het cho (x-5)
suy ra (2x-10)-(2x-9) chia het cho (x-5)
suy ra 2x-10-2x+9 chia het cho (x-5)
suy ra -1 chia het cho (x-5)
suy ra x-5 thuoc Ư(-1)
Ư(-1)=...
neu x-5=1 suy ra x=6
neu x-5=-1 ...
vay x=...
a.Vì x,y là số nguyên dương
=> 1003 và 2y cũng là số nguyên dương
Vì 2008 là số chẵn
mà 2y cũng là số chẵn
=> 1003x là số chẵn
Vì 1003 là số lẻ
mà 1003x là số chẵn
=> x là số chẵn
=> x chia hết cho 2 (đpcm)
Vậy ta có đpcm
a) \(x-3\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
x-3 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | -12 | -2 | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 18 |
b) Ta có: x+3=x-2+5
=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
P/S : \(x\inℤ\)hay \(x\inℕ\)?
+) Trường hợp \(x\inℕ\)
\(29⋮2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ\left(29\right)=\left\{1;29\right\}\)
2x - 1 | 1 | 29 |
2x | 2 | 30 |
x | 1 | 15 |
+) Trường hợp \(x\inℤ\)
\(29⋮2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ\left(29\right)=\left\{1;-1;29;-29\right\}\)
2x - 1 | 1 | -1 | 29 | -29 |
2x | 2 | 0 | 30 | -28 |
x | 1 | 0 | 15 | -14 |
ta có: \(2x-1=2\left(x-3\right)+5\)
để \(2x-1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+5⋮x-3\\ m\text{à }x.nguy\text{ê}n\Rightarrow x-3nguy\text{ê}n\\ \Rightarrow x-3\in\text{Ư}\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)
ta có bảng sau :
\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+5⋮x-3\)
\(do2.\left(x-3\right)⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow5⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)