\(\sqrt{x+1}\) chia hết cho \(\sqrt{x-3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Có \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\sqrt{x}+3⋮\sqrt{x}-3\)

=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}-3\right)⋮\sqrt{x}-3\)

=> \(4⋮\sqrt{x}-3\)

=> \(\sqrt{x}-3\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

=> \(\sqrt{x}\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\)

Loại trường hợp \(\sqrt{x}=-1\)

=> \(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

16 tháng 4 2017

\(x=16\)

\(x=25\)

25 tháng 3 2017

Để \(\sqrt{x}\)+1 chia hết cho \(\sqrt{x}\)-3 <=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)thuộc Z

Lại có \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)=\(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)

=>\(\sqrt{x}\)-3 thuộc Ư(4) ={-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{x}-3\)

-4

-2 -1 1 2 4
\(\sqrt{x}\) -1(loại)

1

2 4 5 7
x

(loại)

1 4 16 25 49

(loại)

(nhận) (nhận) (nhận) (nhận) (nhận)

Vậy x thuộc {1;4;16;25;49}

25 tháng 3 2017

\(\sqrt{x}+1=1.\left(\sqrt{x}-3\right)+4\)

để \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\) thì \(4⋮\sqrt{x}-3\)

khi đó giá trị của \(\sqrt{x}-3\) là -4;-2;-1;1;2;4

giải từng phương trình, ta nhận được các giá trị của x là: 1;4;16;25;49

vậy x={1;4;16;25;49} thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

15 tháng 3 2017

A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{\sqrt{x}-3+3+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)+4}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\)

A nguyên => \(\sqrt{x}-3=U\left(4\right)=\left\{-4,-2,-1,1,2,4\right\}\)

\(\sqrt{x}=\left\{1,4\right\}\Rightarrow x=\left\{1,2\right\}\)

25 tháng 3 2017

Phạm Đức Minh m gửi câu hỏi ở tận đề 16 luôn ak