K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

mình mới làm được phần b thôi :

B=\(\frac{x^2+x+3}{x+1}=\frac{x.x+x+3}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)+3}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{3}{x+1}=x+\frac{3}{x+1}\)

Để B nhận giá trị nguyên => \(x+\frac{3}{x+1}\) phải có giá trị nguyên=> \(\frac{3}{x+1}\)phải có giá trị nghuyên => 3 chia hết cho x + 1=> x+1 thuộc ước của 3

x+1-33-11
x-42-20

vậy để B có giá trị nguyên => x =  -4; -2; 0; 2

31 tháng 8 2016

Gắng giúp mình phần a) nhé :)

18 tháng 6 2019

\(a,\frac{-24}{x}+\frac{18}{x}=\frac{-24+18}{x}=\frac{-6}{x}\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ(-6)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(b,\frac{2x-5}{x+1}=\frac{2x+2-7}{x+1}=\frac{2(x+1)-7}{x+1}=2-\frac{7}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow7⋮x+1\Leftrightarrow x+1\inƯ(7)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét các trường hợp rồi tìm được x thôi :>

\(c,\frac{3x+2}{x-1}-\frac{x-5}{x-1}=\frac{3x+2-x-5}{x-1}=\frac{2x+7}{x-1}=\frac{2x-2+9}{x-1}=\frac{2(x-1)+9}{x-1}=2+\frac{9}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow9⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ(9)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;4;-2;10;-8\right\}\)

d, TT

20 tháng 6 2019

YRTSCEYHTFGELCWAMTR.HUNYLA.INBYRUVIQYQNTUNHCUYTBSEUITBVYIQNVIALVTVANYUVLNAUTGUYVTUEVUEATWEHVUTSIOERHUYDBUHEYVGYEGYEHTHGERTGVRYT

Để B là số nguyên thì \(-2x+1⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

2 tháng 11 2019

a) để bt trên là sn 

=> \(3⋮\sqrt{x+1}\)

=>\(\sqrt{x+1}\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

ta có bảng

\(\sqrt{x+1}\)1-13-3
x\(\varnothing̸\)(vì x e Z02\(\varnothing̸\)(vì x e Z

=> \(x\in\left\{0;2\right\}\)

2 tháng 11 2019

để biểu thức B nhận giá trị nguyên 

=>\(5⋮1-2\sqrt{x}\)

=>\(1-2\sqrt{x}\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng

\(1-2\sqrt{x}\)1-15-5
x0\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)

vậy x=0

29 tháng 3 2017

a) m = 2x +5 / x +1 

= 2(x+1) + 3 / x+1

= 2 + 3/ x+ 1

Để M có giá trị nguyên thì 3 phải chia hết cho x + 1

=> x+1 = 3

=> x = 2

Vậy x = 2 thì M có giá trị nguyên

4 tháng 2 2019

Ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2-5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=-1\)

a)Thay x = 1/4 vào A,ta có \(A=1-\frac{5}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{5}{\sqrt{\frac{1}{4}}+2}=-1\)

b) Theo kết quả câu a) khi x = 1/4  thì A = -1

Vậy x = 1/4

c)Để A nhận giá trị nguyên thì \(\frac{5}{\sqrt{x}+2}\) nguyên.

Hay \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Đến đây bí.

1 tháng 1 2017

a) Để A nguyên thì \(3⋮\left(x+2\right)\)\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\)\(\Rightarrow x+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

b) Để B nguyên thì \(2x⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\left(2x-2+2\right)⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow2\left(x-1\right)+2⋮x-1\)

Vì \(\hept{\begin{cases}2\left(x-1\right)+2⋮x-1\\2\left(x-1\right)⋮x-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow2⋮x-1\)\(x-1\inƯ\left(2\right)\)\(\Rightarrow x-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

1 tháng 1 2017

bn kia lm dai qa

ta co : 2x/x-1

=2(x-1)+1/x-1

=2+1

=3

Để A có giá trị nguyên thì 2x+3 phải chia hết cho x-1

=>2(x-1)+5 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

+, x-1=1 =>x=2

+,....

Còn lại tự làm nha bn

19 tháng 3 2020

a, để 2x + 3/x - 1 nguyên

=> 2x + 3 ⋮ x - 1

=> 2x - 2 + 5 ⋮ x - 1

=> 2(x - 1) + 5 ⋮ x - 1

=> 5 ⋮ x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(5)

=> x - 1 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> x thuộc {0; 2; -4; 6}

b, đề 3x - 4/x + 1 nguyên

=> 3x - 4 ⋮ x + 1

=> 3x + 3 - 7 ⋮ x + 1

=> 3(x + 1) - 7 ⋮ x + 1

=> 7 ⋮ x + 1