Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x\ne+-\sqrt{2}\)
b) mọi giá trị của x đều có nghĩa vì \(x^2+1\ge1\)
c) \(xy-3y\ne0\Rightarrow y\left(x-3\right)\ne0\Rightarrow y\ne0;x\ne3\)
d) \(x\ne\frac{1}{2}\)
\(A=\frac{x^2+2x+5}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)+4}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2+4}{x+1}=x+1+\frac{4}{x+1}\)
Để \(A=x+1+\frac{4}{x+1}\) là số nguyên <=> \(\frac{4}{x+1}\) là số nguyên
=> x + 1 \(\inƯ\left(4\right)\) = { - 4; - 2; - 1; 1; 2; 4 }
=> x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }
Vậy x = { - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3 }
Để biểu thức A đạt giá trị nguyên thì phân số \(\frac{x^2+2x+5}{x+1}\)phải đạt giá trị nguyên.
\(\Rightarrow x^2+2x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)+2x+5-x⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+5⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow4⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;+1;+2;+4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)
vậy \(x\in\left\{-5;-3;-2;0;+1;+3\right\}\)thì A đạt giá trị nguyên
Bài 6:
\(M=512-\frac{512}{2}-\frac{512}{2^2}-...-\frac{512}{2^{10}}\)
\(M=512.\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{10}}\right)\)
Đặt \(A=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-...-\frac{1}{2^{10}}\)
\(A=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)
\(A=1-\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)\)
\(A=1-1+\frac{1}{2^{10}}\)
\(A=\frac{1}{2^{10}}\)
\(\Rightarrow M=512.\frac{1}{2^{10}}\)
\(M=\frac{512}{2^{10}}\)
Mình làm vậy không biết có đúng ko nữa!
Chúc bạn học tốt
ai trả lời đi