Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2
Để 18 chia hết cho x khi x-2
=> 18 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | 3 | 4 | 5 | 8 | 11 | 20 |
Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}
(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13
Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}
=> x thuộc {1;14;27;30;...}
(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2
Để x+10 chia hết cho x-2
=> (x-2)+12 chia hết cho x-2
Mà x-2 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}
a) x+10 chia hết cho x+2
=> x+2+8 chia hết cho x+2
=> (x+2)+8 chia hết cho x+2
=> x+2 chia hết cho x+2 ; 8 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}
=>x thuộc {0,2,6}
b) x-1 chia hết cho x+1
=> x+1-2 chia hết cho x+1
=> (x+1)-2 chia hết cho x+1
=> x+1 chia hết cho x+1 ; 2 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(2)={1,2}
=> x thuộc {0,1}
c) 2x+5 chia hết cho x-1
=> 2x-2+7 chia hết cho x-1
=> 2(x-1)+7 chia hết cho x-1
=> 2(x-1) chia hết cho x-1 ; 7 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(7)={1,7}
=> x thuộc {2,8}
d) 3x+13 chia hết cho x+2
=> 3x+6+7 chia hết cho x+2
=> 3(x+2)+7 chia hết cho x+2
=> 3(x+2) chia hết cho x+2 ; 7 chia hết cho x+2
=> x+2 thuộc Ư(7)={1,7}
=> x=5
e) 4x+8 chia hết cho 2x+1
=> 4x+2+6 chia hết cho 2x+1
=> 2(2x+1)+6 chia hết cho 2x+1
=> 2(2x+1) chia hết cho 2x+1 ; 6 chia hết cho 2x+1
=> 2x+1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}
=> x thuộc {0,1}
a) x + 13 chia hết cho x + 1
x + 1 + 12 chia hết cho x + 1
12 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc U(12)
Liệt kê ra bảng
a. x+13 chia hết cho x+1
=> x+1+12 chia hết cho x+1
=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 E Ư(12)={-12; ;-6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
=> x E {-13; -7; -5; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 3; 5; 11}
b. 2x+108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3
=> 105 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 E Ư(105) = {-105; -35; -21; -15; -7; -5; -3; -1; 1;3; 5; 7; 15; 21; 35; 105}
=> 2x E {-108; -38; -24; -18; -10; -8; -6; -4; ...}
=> x E {...}
Bạn làm tương tự câu a.
a,vì 13 và 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:
x thuộc N sao cho x+13 ko phải là số nguyên tố.
b,vì 2x chia hết cho 2x và 108 chia hết cho 3 nên:
x thuộc N.
TICK MIK NHÉ BẠN
13 chia hết cho x - 1 => x - 1 thuộc Ư( 13 ) => x - 1 thuộc { 1 , 13 }
=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=13\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=14\end{cases}}\)
Vậy số x là : x = { 2 , 14 }
vì 13 chia hết cho x-1 => x-1 thuộc Ư(13)
Ư(13) = {1;13}
Nếu x-1=1
=> x =1+1
=> x =2
Nếu x-1=13
=> x =13+1
=> x = 14
Vậy x=2 hoặc x=14
X chia hết cho 13 vậy x là bội của 13
B(13)={13;26;39;51;64;77;...}
Đồ x thuộc B(13) và 13<x<75
X\(\in\){26,39,51,64,77}
Làm vậy cho cậu tiếp theo nha
14 chia hết cho 2x+3, nên 2x+3 là ước của 14
U(14)={1;2;7;14}
Để tìm đuợc x thuộc N thì số đó phải trừ hết cho 3
Vậy đó là 7 và 14
→2x={4;11}
→x={2;5,5}
Vì x thuộc N nên x=2
Bài làm
a) 10 chia hết cho 2x + 1
<=> 2x + 1 là Ư(10) = { +1; +2; +5; +10}
Ta có bảng sau:
2x +1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 0 | -1 | 0,5 | -1,5 | 2 | -3 | 4,5 | -5,5 |
Mà x > 0
Vậy x = {0; 0,5; 2; 4,5 }
b) Ta có: 2x + 108 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 + 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 105 chia hết cho 2x + 3
<=> 2x + 3 là Ư(105)
Mà x > 0
<=> 2x + 3 = { 1; 3; 5; 7; 15; 35; 105}
Ta có bảng sau:
2x + 3 | 1 | 3 | 5 | 7 | 15 | 35 | 105 |
x | -1 | 0 | 1 | 2 | 6 | 16 | 51 |
Vậy x = {-1; 0; 1; 2; 6; 16; 51}
c) Vì x + 13 chia hết cho x + 1
<=> x + 1 + 12 chia hết cho x + 1
<=> 12 chia hết cho x + 1
Mà x > 0
=> x + 1 thuộc Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ta có bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 0 | 1 | 2 | 3 | 5 | 11 |
Vậy x = {0; 1; 2; 3; 5; 11}
Ta có : x + 13 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 + 14 \(⋮x-1\)
Nhận thấy x - 1 \(⋮\)x - 1
=> 14 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\inƯ\left(14\right)=\left\{1;-1;2-2;7;-7;14;-14\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)