Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)20 chia hết cho x-4
=>x-4 thuộc U(20)
U(20)={1;2;4;5;10;20}
=>x-4 thuộc {1;2;4;5;10;20}
=>x thuộc {5;6;8;9;14;24}
b)16 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc U(16)
U(16)={1;2;4;8;16}
=>x+1 thuộc {1;2;4;8;16}
=>x thuộc {0;1;3;7;15}
c)75 chia hết cho 2x+1
=>2x+1 thuộc U(75)
U(75)={1;3;5;15;25;75}
=>2x+1 thuộc {1;3;5;15;25;75}
=>x thuộc {0;1;2;7;12;37}
d)38 chia hết cho 2x
=>2x thuộc U(38)
U(38)={1;2;19;38}
=>2x thuộc {1;2;19;38}
=>x thuộc {1;19}
ko hiểu thì ? đừng k sai nha!
Ta có :
a) x + 3 chia hết cho x - 4
x - 4 + 1 chia hết cho x - 4
Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4
=> x - 4 = 1
x = 5
Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé
1 : \(A=24.\left(16-5\right)-16.\left(24-5\right)\)
\(=24.16-24.5-16.24+5.16\)
\(=\left(24.16-16.24\right)-\left(24.5-5.16\right)\)
\(=-5\left(24-16\right)=-5.8=-40\)
3x+10=91
3x=91-10
3x=81
3x=34
=>x=4
4x+2=64
4x+2=43
=>x+2=3
=>x=3-2
=>x=1
x \(\in\)B(12) và 0 < x < 50
B(12) = {0;12;24;36;48;60...}
Vì 0 < x < 50 nên x = {12;24;36;48}
30 chia hết cho x và 6 < x < 15
30 chia hết cho x
=> x là ước của 30
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
Vì 6 < x < 15 nên x = 10
18 chia hết cho x+5 => x+5 là ước của 18
Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Vì x+5 là ước của 18 nên ta có:
x+5=1 (loại)
x+5=2 (loại)
x+5=3 (loại)
x+5=6 => x=1
x+5=9 => x=4
x+5=18 => x=13
Vậy x = {1;4;13}
a) 140 chia hết cho x => x thuộc Ư(140)
168 chia hết cho x => x thuộc Ư(168)
Vậy x thuộc ƯC(140,168)
140 = 22.5.7
168 = 23.3.7
ƯCLN(140,168)=22.7 = 28
ƯC(140,168)=Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}
Vì x>16 => x=28
b)x chia hết cho 24 => x thuộc B(24)
x chia hết cho 50 => x thuộc B(50)
x chia hết cho 60 => x thuộc B(60)
24 = 23.3
50 = 2.52
60 = 22.3.5
BCNN(24,50,60) = 23.3.52=600
BC(24,50,60) = B(600) = {0;600;1200;1800;2400;...}
Vì 0<x<600 => x thuộc rỗng(mình nghĩ câu này đề sai)
Học tốt!!!!!
bạn ơi 0 < x < 500 mà bạn chứ không phải là 0 < x < 600 nha bạn
câu 1 khỏi cần làm dễ cô ra rồi
b) => x - 2 \(\in\) ƯC ( 32; 18)
Mà Ư (32) = {1; 2 ; 4 ; 8; 16 ; 32 }
Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 8 ; 18}
=> ƯC ( 32 ; 18) = { 1 ; 2 ; 8 }
đến đây chác làm được rồi
x = 3 ; 4 ; 10
câu c như thế thôi
=> x - 2 \(\in\)
a ) x + 16 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư ( 15 )
Ư ( 15 ) = { 1;3;5;15 }
Ta có :
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Vậy x thuộc {0;2;4;14 }
b )
x + 11 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư ( 10 )
Ư ( 10 ) = { 1;2;5;10 }
Ta có :
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 2 => x = 1
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 10 => x = 9
Vậy x thuộc {0;1;4;9 }
Nhớ tick mik nha !!!
a) x+16 = (x+1) + 15 chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}
=> x thuộc { 0;2;4;14}
b) x+11 = (x+1) +10 chia hết cho x+1
=> 10 chia hết cho x+1
=> x +1 thuộc U(10) ={1;2;5;10}
=> x thuộc {0;1;4;9}