K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

a) Vì 80 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(80) 

=> Ư(80) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }

=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }

b) Ta có :

x thuộc B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; .... }

Mà 40 < x < 70

=> x thuộc { 45 ; 60 }

c) Vì x chia hết cho 12

=> x thuộc B(12)

Ta có :

B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }

Mà 0 < x < 30

=> x thuộc { 12 ; 24 }

d) Vì 6 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

Ta có bảng :

x - 11236
x2347

=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

9 tháng 12 2015

15 + 3( x - 1 ) chia hết cho 5 và x < 30

15 chia hết cho 

=> 3( x - 1 ) chia hết cho 5

=> 3( x - 1 ) thuộc B ( 5 )

B ( 5 ) = { 0;5;10;15;20;25;30;35;... )

Vì x < 30 nên ta có 3 ( x - 1 ) thuộc { 0;5;10;15;20;25;30 }

Ta có :

3 (x - 1 ) = 0 => x = 1

3(x - 1 ) = 5 => loại

3(x - 1 ) = 10 => loại

3( x - 1 ) = 15 => x = 6

3(x - 1 ) = 20 => loại

3( x - 1 ) = 25 => loại

3 ( x - 1 ) = 30 => x = 11

Vậy x thuộc {1;11 }

18 tháng 12 2023

 

 

 

 

25 tháng 12 2021

Ta có :

x chia hết cho 42

x chia hết cho 36

Từ đó ta suy ra và phân tích :

\(42=2.3.7\)

\(36=2^2.3^2\)

\(BCNN\left(36;42\right)=2^2.3^2.7=252\)

\(BC\left(252\right)=\left\{504;756;1008\right\}\)

Theo đề bài x sẽ lớn hơn 500 và bé hơn 1000

Vậy thỏa mãn 504 và 756

Ta có :

x chia hết cho 36

x chia hết cho 30

x chia hết cho 15

Suy ra x là BCNN của 30 ;15;36 :

Ta phân tích :

\(30=2^2.3.5\)

\(15=3.5\)

\(36=2^2.3^2\)

\(BCNN\left(30;15;36\right)=2^2.3^2.5=180\)

Theo đề bài x bé hơn hoặc bằng 600

Ta có :

\(BC\left(180\right)=\left\{360;540;720\right\}\)

Vậy x = 540 ; 360

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

20 tháng 10 2016

1, Vì : x chia hết cho 15 => x \(\in\) B(15)

B(15) = { 0;15;30;45;60;75;90;105;... }

Mà : 50 < x < 100

=> x \(\in\) { 60;75;90 }

2, Ta có : B(7) = { 0;7;14;21;28;... }

Mà : x \(\le\) 20 => x \(\in\) { 0;7;14;21 }

3, Vì : 12 chia hết cho x => x \(\in\) Ư(12)

Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 }

Mà : x > 5

=> x \(\in\) { 6;12 }

4, Ta có : Ư(24) = { 1;2;3;4;6;8;12;24 }

Vì : x < 10 => x \(\in\) { 1;2;3;4;5;8 }

5, Vì : 5 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\) Ư(5)

Mà : Ư(5) = { 1;5 }

+) x - 2 = 1

=> x = 1 + 2

=> x = 3

+) x - 2 = 5

=> x = 5 + 2

=> x = 7

Vậy : x \(\in\) { 3;7 }

6, x + 3 \(⋮\) x - 1

Mà : x - 1 \(⋮\) x - 1

=> ( x + 3 ) - ( x - 1 ) \(⋮\)x - 1

=> x + 3 - x + 1 \(⋮\) x - 1

=> 2 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\) Ư(2)

Ư(2) = { 1;2 }

+) x - 1 = 1

=> x = 1 + 1

=> x = 2

+) x - 1 = 2

=> x = 2 + 1

=> x = 3

Vậy x \(\in\) { 2;3 }

22 tháng 1 2017

x=1 nha bnbanh

chú bn học tốtbanhqua

happy new yeareoeo

15 tháng 10 2016

50;

50;

50.

k cho mình nhé.

9 tháng 9 2016

a) ta có:x chia hết cho 5

=> x thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x thuộc B(5) và x bé hơn hoặc bằng 30 

=>x thuộc {0;5;10;15;20;25;30}

b)ta có x+20 chia hết cho 5 

=>x+20 thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;20;25;30;...}

vì x là số tự nhiên nên

x={0;5;10;...} và x bé hơn học = 10

=>x thuộc {0;5;10}

c)ta có 4 chia hết cho x

=>x thuộc Ư(4)={1;2;4}

d)ta có 4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

=>x thuộc {0;1;3}

e)ta có 4+x chia hết cho x+1

=>(4+x) -(x+1) chia hết cho (x+1)

=> 3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc {1,3}

=>x thuộc {0,2}

vậy giá trị x cần tìm là x=0,x=2