K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

\(14⋮̸2x+3\Leftrightarrow2x+3\notin\left\{1;-1;-2;2;-7;7;14;-14\right\}\Leftrightarrow x\notin\)

\(\left\{-1;-2;-\frac{5}{2};-0,5;-5;2;5,5;-\frac{17}{2}\right\}\)

19 tháng 12 2018

Kon hiểu sai rồi

9 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  số các số có chữ số hàng chục trùng với chữ số hàng đơn vị : 9 số ( tương ứng với 9 chữ số 1, 2,...., 9 ) 

nếu chữ số hàng chục là x thì số các số có hàng chục là x và có số hàng đơn vị nhỏ hơn cũng là x ( vì số các số tự nhiên liều trước của 1 số, kể cả số 0 bằng chính số đó ) 

vậy nên số các số tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 ( số ) 
vậy có tất cả 45 tự nhiên có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị

19 tháng 12 2018

14 ko cho (2x+3) 

=> 14 > hoặc =  (2x+3)

=> 14-3=2.x

=>11:2=x mà x thuộc n nên x ko thể là số thập phân

=>14:2=7

=>(7-3):2=2

=>x=2

Ta có: 14 không chia hết cho 2x + 3

=> 2x + 3 không thuộc Ư(14)

Mà Ư(14) = {1;2;7;14}

nên để 14 ko chia hết cho 2x + 3 thì 2x + 3 không thuộc {1;2;7;14}

Mà 2x + 3 là số lẻ và lớn hơn hoặc = 3 nên 2x + 3 khác 7

<=> 2x khác 7 - 3 = 4

<=> x khác 4 : 2 = 2

Vậy x thuộc N (trừ 2)

ko biết có đúng ko :>

29 tháng 10 2015

co lẻ là có rất nhiều số

30 tháng 12 2016

Ta có: 

x + 2 chia hết cho x - 1

Mà x + 2 = ( x - 1 ) + 3 chia hết cho x + 1

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho x + 1

\(\Rightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư(3)

\(\Rightarrow\)x + 1 = {-1;1;-3;3}

Bạn tự xét trường hợp ra nhé

Và x = {-2;0;2;4}

30 tháng 12 2016

Phân tích như sau:

x + 2 = x - 1 + 3

Mà x - 1 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;3;-3}

Sau đó thế từng cái vào tìm x (tui giải nhanh nhé)

x - 1 = -1 => x = 0

x - 1 = 1 => x = 2

x - 1 = 3 => x = 4

x - 1 = -3 => x = -2