Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) đề kiểu gì vậy bạn
b) \(x+\frac{2}{14}=\frac{3}{21}\Leftrightarrow x=0\)
c) \(x+\frac{2}{7}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{14}\)
d) \(\frac{12}{15}=\frac{x-5}{10}\Leftrightarrow15x-75=120\Leftrightarrow15x=195\Leftrightarrow x=13\)
*\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left[\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{35}\right)\right].\frac{4}{3}}=\frac{\left(\frac{18}{60}-\frac{16}{60}-\frac{21}{60}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{5}{70}+\frac{10}{70}+\frac{6}{70}\right).\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-1}{12}}{\frac{14}{35}}=-\frac{1}{12}.\frac{35}{14}=\frac{-35}{168}\)
*\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)
=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{63}{10}.12-21.\frac{18}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)
=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{378}{5}-\frac{378}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)
=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)
a, Vì x, y tỉ lệ thuận với 2; 5
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{21}{7}=3\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\\\frac{y}{5}=3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=15\end{cases}}\)
Vậy...
Vì x, y, z tỉ lệ thuận với 8; 14; 20
\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{14}=\frac{z}{20}\)\(\Rightarrow\frac{2x}{16}=\frac{3y}{42}=\frac{4z}{80}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{2x}{16}=\frac{3y}{42}=\frac{4z}{80}=\frac{2x+3y+4z}{16+42+80}=\frac{69}{138}=\frac{1}{2}\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=\frac{1}{2}\\\frac{y}{14}=\frac{1}{2}\\\frac{z}{20}=\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\y=7\\z=10\end{cases}}\)
Vậy...
A = 5 + \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3
Vì |3x+7| lớn hơn hoặc bằng 0 Với mọi x
=>|3x+7| + 3 lớn hơn hoặc bằng 0 + 3 Với mọi x
=> \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3 lớn hơn hoặc bằng 3 Với mọi x
=>5 + \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3 lớn hơn hoặc bằng 5 + 3 Với mọi x
hay C lớn hơn hoặc bằng 8
Dấu = xảy ra <=> |3x+7| = 0
<=> 3x + 7 = 0
<=> 3x = 0 + 7
<=> 3x = 7
<=> x = 7 : 3
<=> x = \(\frac{7}{3}\)
Vậy biểu thức A đạt GTLN bằng 8 tại x =\(\frac{7}{3}\)
xong rùi đó
a, 2x-3-x+5=x+2-x+1
2x-x-x+x=2+1+3-5
0x=1
=> x thuộc rỗng (vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0)
b, 2x-2-5x+10=-10
2x-5x=-10+2-10
-3x=2
x=-2/3
c, 2x-10-3x+21=14
2x-3x=14+10-21
-x=3
x=-3
d, 5x-6-2x+6=12
5x-2x=12+6-6
3x=12
x=4
e, -35+7x-2x+10=15
7x-2x=15+35-10
5x=40
x=8
\(\frac{-2}{7}\div\frac{15}{14}=\frac{-21}{20}\div\left(5\times x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{-4}{15}=\frac{-21}{20}\div\left(5\times x\right)\)
\(\Rightarrow5\times x=\frac{-21}{20}\div\frac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow5\times x=\frac{63}{16}\)
\(\Rightarrow x=\frac{63}{16}\div5\)
\(\Rightarrow x=\frac{63}{80}\)
~ học tốt nha ~
\(\frac{-2}{7}:\frac{15}{14}=\frac{-21}{20}:(5\cdot x)\)
\(\Leftrightarrow\frac{-21}{20}:(5\cdot x)=\frac{-2}{7}:\frac{15}{14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-21}{20}:(5\cdot x)=\frac{-2}{7}\cdot\frac{14}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-21}{20}:(5\cdot x)=\frac{-2}{1}\cdot\frac{2}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-21}{20}:(5\cdot x)=\frac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow5\cdot x=\frac{-21}{20}:\frac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow5\cdot x=\frac{-21}{20}\cdot\frac{15}{4}\)
\(\Leftrightarrow5\cdot x=\frac{-21}{4}\cdot\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow5\cdot x=\frac{-63}{16}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-63}{16}:5\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-63}{16}\cdot\frac{1}{5}=\frac{-63}{80}\)